Câu Hỏi Trắc Nghiệm đo Lường Cảm Biến Khái Niệm - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm: a/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại b/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại c/ Cảm biến, mạch
Trang 1Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1 Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm:
a/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại
b/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại
c/ Cảm biến, mạch đo, chỉ thị
d/ Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính
2 Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ:
a/ Khuyếch đại tín hiệu điện
b/ Lọc nhiễu, bù nhiễu
c/ Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện
d/ Hiển thị kết quả
3 Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức năng:
a/ Phân tích đại lượng cần đo
b/ Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp
c/ Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện
d/ Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử
4 Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là:
c/ Tổng trở d/ Các đại lượng vật lý trong tự nhiên
5 Định nghĩa phương trình chuyển đổi
a/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu
ra của cảm biến
b/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu
ra của mạch đo
c/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng nhiễu
d/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng phụ
6 Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến
a/ Y X 10X2 b/ Y 2X 5
c/
1
5
X
2
3 2
X
X Y
7 Vì sao phương trình chuyển đổi của một cảm biến thường là hàm nhiều biến?
a/ Vì cảm biến thường đo nhiều đại lượng khác nhau
b/ Vì cảm biến thường có nhiều chức năng khác nhau
c/ Vì cảm biến thường được đặt trong môi trường khác nhau
d/ Vì cảm biến thường có nhiều đại lượng đầu vào khác nhau
8 Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là:
a/ Đại lượng điện b/ Đại lượng cần đo và nhiễu
c/ Dòng điện và điện áp d/ Tổng trở
9 Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là:
c/ Độ nhạy d/ Điện áp hoặc dòng điện
10 Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây:
c/ Điện áp hoặc dòng điện d/ Đại lượng điện
Trang 211 Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến
a/ Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến
b/ Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến
c/ Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
d/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến
12 Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến
a/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
b/ Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến
c/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến d/ Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
13 Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến
a/ Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến b/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến c/ Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến
d/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
14 Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có:
a/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn
b/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ
c/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn
d/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ
15 Một cảm biến đo khối lượng M [kg] có phương trình chuyển đổi cho bên dưới, với Vout là điện áp ra của cảm biến [V], t là nhiệt độ môi trường [C]
t t
M
V out
2
10 25 , 6 5 ,
Hãy xác định độ nhạy chủ đạo của cảm biến tại nhiệt độ t=25C và khối lượng M=10kg a/ 0,5 [V/kg] b/ 6,25102 [V/kg]
16 Một cảm biến đo khối lượng M [kg] có phương trình chuyển đổi cho bên dưới, với Vout là điện áp ra của cảm biến [V], t là nhiệt độ môi trường [C]
t t
M
V out
2
10 25 , 6 5 ,
Hãy xác định độ nhạy phụ của cảm biến tại nhiệt độ t=25C và khối lượng M=10kg
a/ 0,5 [V/C] b/ 6,25102 [V/C]
c/ 12,5 [V/C] d/ 6 [V/C]
17 Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:
Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ 1 Độ nhạy phụ 2
50/mm 1/C 10-2/kg Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ d/ Khối lượng
18 Độ chọn lựa của một cảm biến được định nghĩa là:
a/ Tỉ số độ nhạy phụ trên độ nhạy chủ đạo
b/ Tỉ số độ nhạy chủ đạo trên độ nhạy phụ
c/ Tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
d/ Tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến
Trang 319 Khi lựa chọn cảm biến, dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng nhất:
a/ Cảm biến có độ chọn lựa lớn nhất
b/ Cảm biến có độ chọn lựa nhỏ nhất
c/ Cảm biến có độ nhạy chủ đạo lớn nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
d/ Cảm biến có độ nhạy chủ đạo nhỏ nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
20 Một cảm biến đo khối lượng có ngưỡng độ nhạy là 1kg Khi đo vật có khối lượng 2000kg, trường hợp nào sau đây thì ngõ ra của cảm biến thay đổi giá trị:
21 Khi lựa chọn cảm biến, giới hạn đo như thế nào là phù hợp nhất?
a/ Càng lớn càng tốt
b/ Càng nhỏ càng tốt
c/ Lớn hơn hoặc bằng khoảng muốn đo và càng gần khoảng muốn đo càng tốt
d/ Nằm trong 2/3 khoảng muốn đo
22 Ngưỡng độ nhạy của một cảm biến như thế nào thì tốt?
a/ Càng lớn càng tốt
b/ Không lớn không nhỏ
c/ Càng nhỏ càng tốt
d/ Tùy thuộc vào khoảng muốn đo
23 Giới hạn đo của một cảm biến như thế nào thì tốt?
a/ Càng lớn càng tốt b/ Không lớn không nhỏ
c/ Càng nhỏ càng tốt d/ Lớn hơn hoặc bằng khoảng muốn đo
24 Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷100kg
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo
1 130mV/kg 210-2mV/C 0 ÷150kg
2 140mV/kg 210-2mV/C 0 ÷100kg
3 110mV/kg 310-2mV/C 0 ÷110kg
4 120mV/kg 2,510-2mV/C 0 ÷130kg
25 Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷80mm
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo
1 140mV/mm 210-2mV/C 0 80mm
2 150mV/mm 10-2mV/C 0 70mm
3 100mV/mm 2,510-2mV/C 0 60mm
4 160mV/mm 410-2mV/C 0 100mm
26 Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷100kg
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo
1 15mV/kg 1,510-2mV/C 0 ÷150kg
2 10mV/kg 10-2mV/C 0 ÷120kg
3 20mV/kg 210-2mV/C 0 ÷100kg
4 12mV/kg 1,210-2mV/C 0 ÷130kg
Trang 4a/ Cảm biến 1 b/ Cảm biến 2
27 Nguyên nhân gây ra sai số trong cảm biến
a/ Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến
b/ Do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm biến
c/ Do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến
d/ Do tất cả nguyên nhân trên
28 Cảm biến loại tích cực biến đổi trực tiếp đại lượng không điện cần đo thành:
a/ Đại lượng điện b/ Đại lượng R/L/C
c/ Tổng trở d/ Trở kháng
29 Cảm biến loại thụ động biến đổi đại lượng không điện cần đo thành:
a/ Đại lượng điện b/ Đại lượng không điện
c/ Đại lượng R/L/C d/ Đại lượng tuyến tính
30 Nguyên lý nào của cảm biến sau đây được coi là chuyển đổi dạng số:
c/ Đo khoảng cách d/ Công tắc
Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn đo Lường Và Cảm Biến
-
Trắc Nghiệm đo Lường Cảm Biến Có đáp án - ViecLamVui
-
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ - 123doc
-
Ngân Hàng Trắc Nghiệm Môn: Kỹ Thuật Cảm Biến (Có đáp án)
-
Ngân Hàng Câu Hỏi Và Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Cảm Biến đo Lường
-
Tài Liệu đáp án Trắc Nghiệm Môn đo Lường điện Tử - Xemtailieu
-
306 Câu Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Cảm Biến
-
(DOC) NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM- Đo Lường điện Và ...
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm đo Lường Cảm Biến: Khái Niệm
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm đo Lường Cảm Biến.pdf (.docx) - Tài Liệu Ngon
-
Đo Lường Và Điều Khiển - Đáp án - StuDocu
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm đo Lường Cảm Biến: Khái Niệm - Tailieuchung
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm đo Lường Cảm Biến: Đo Vị Trí, Dịch Chuyển
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm đo Lường Cảm Biến: Lưu Lượng Và Mức