Câu Hỏi Và Bài Tập Trắc Nghiệm địa 11 Bài 8: Liên Bang Nga (Kinh Tế ...

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Công nghiệp của Liên Bang Nga là

  • A. ngành xương sống của nền kinh tế.
  • B. ngành giữ vai trò thứ yếu.
  • C. ngành chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu kinh tế.
  • D. ngành đứng đầu thế giới.

Câu 2: Nhờ chinh sách đúng đắn nền kinh tế Nga đă đạt trưởng GDP nam 2005 là

  • A. 6 4%.
  • B. 7,2%.
  • c. 10%.
  • D. 15%

Câu 3: Tốc độ tăng GDP năm 1908 và năm 2005 cùa LB Ngathứ tự là

  • A.10% và 12%.
  • B. -4.9% và 6.4%.
  • C. -4% và 7.1%.
  • D. 3% và 8%.

Câu 4: Trong vấn đề cải cách kinh tế sau năm 1990, Liên bang Nga đã thực hiện giải pháp nào

  • A. Đẩy mạnh tư hữu hoá xí nghiệp, nhà máy,
  • B. Quốc hữu hoá các cơ sở sản xuất trong nước, chia lại ruộng
  • C. Duy trì và mở rộng các ngành còng nghiệp cổ truyền và triển ngành nghề thủ công.
  • D. Tăng giá sản phẩm hàng hoá để kích thích sản xuất

Câu 5: Cơ cấu công nghiệp của Liên Bang Nga gồm

  • A. ngành công nghiệp truyền thống và ngành công nghiệp nhẹ.
  • B. ngành công nghiệp truyền thống và ngành công nghiệp nặng.
  • C. ngành công nghiệp nặng và ngành công nghiệp nhẹ.

Câu 6: Vùng U-ran có đặc điểm nổi bật là

  • A. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn hạn chế.
  • B. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ.
  • C. Các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển.
  • D. Công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh.

Câu 7: Vùng Viễn Đông có đặc điểm nổi bật là

  • A. Vùng kinh tế có sản lượng lương thực, thực phẩm lớn.
  • B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
  • C. Phát triển đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản.
  • D. Các ngành luyện kim, cơ khí, khai thác và chế biến dầu khí phát triển.

Câu 8: Ý nào sau đây không đúng với quan hệ Nga-Việt trong bối cảnh quốc tế mới?

  • A. Quan hệ Nga –Việt là quan hệ truyền thống.
  • B. Là đối tác chiến lược vì lợi ích cho cả hai bên.
  • C. Hợp tác toàn diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
  • D. Đưa kim ngạch buôn bán hai chiều Nga-Việt đạt mức 1 tỉ USD/năm

Câu 9: Ngành công nghiệp nào là mũi nhọn của nền kinh tế Liên Bang Nga?

  • A. Công nghiệp khai thác dầu khí.
  • B. Công nghiệp luyện kim.
  • C. Công nghiệp năng lượng.
  • D. Công nghiệp điện tử.

Câu 10: Ngành công nghiệp nào là thế mạnh của Liên Bang Nga?

  • A. Công nghiệp năng lượng.
  • B. Công nghiệp quốc phòng.
  • C. Công nghiệp khai thác dầu khí.
  • D. Công nghiệp luyện kim.

Câu 11: Vùng nào có kinh tế lâu đời, phát triển mạnh nhất Liên Bang Nga?

  • A. Vùng Trung tâm đất đen.
  • B. Vùng U – ran.
  • C. Vùng Viễn Đông.
  • D. Vùng Trung ương.

Câu 12: Vùng kinh tế sẽ hội nhập vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương là

  • A. Vùng Trung tâm đất đen.
  • B. Vùng U – ran.
  • C. Vùng Viễn Đông.
  • D. Vùng Trung ương.

Câu 13: Trung tâm dịch vụ lớn nhất của Liên Bang Nga là

  • A. Vlađivôxtốc , Magadan.
  • B. Mát-xcơ-va , Xanh Pê -téc-bua.
  • C. Mát-xcơ-va, Magadan.
  • D. Vlađivôxtốc, Xanh Pê -téc-bua.

Câu 14: Ngành nào là ngành công nghiệp hiện đại của Liên Bang Nga?

  • A. Công nghiệp năng lượng.
  • B. Công nghiệp chế tạo máy.
  • C. Công nghiệp hàng không.
  • D. Công nghiệp luyện kim.

Câu 15: Nguyên nhân nào làm cho kinh tế Liên Xô bộc lộ nhiều yếu kém trong những năm 80 của thế kỉ XX?

  • A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
  • B. Sản lượng các ngành kinh tế giảm.
  • C. Cơ chế kinh tế lỗi thời.
  • D. Đời sống nhân dân khó khăn.

Câu 16: Nhận định nào sau đây không chính xác?

  • A. Liên Bang Nga từng là trụ cột của Liên Bang Xô Viết.
  • B. Sau khi Liên Bang Xô Viết tan rã, kinh tế Liên Bang Nga phát triển mạnh.
  • C. Thập niên 90 của thế kỉ XX, Liên Bang Nga rơi vào thời kì khó khăn biến động.
  • D. Liên Bang Nga đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc.

Câu 17: Vùng U-ran có đặc điểm nổi bật là

  • A. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp còn hạn chế.
  • B. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ.
  • C. Các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển.
  • D. Công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh.

Câu 18: Vùng Viễn Đông có đặc điểm nổi bật là

  • A. Vùng kinh tế có sản lượng lương thực, thực phẩm lớn.
  • B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
  • C. Phát triển đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản.
  • D. Các ngành luyện kim, cơ khí, khai thác và chế biến dầu khí phát triển.

Câu 19: Ý nào sau đây không đúng với quan hệ Nga-Việt trong bối cảnh quốc tế mới?

  • A. Quan hệ Nga –Việt là quan hệ truyền thống.
  • B. Là đối tác chiến lược vì lợi ích cho cả hai bên.
  • C. Hợp tác toàn diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
  • D. Đưa kim ngạch buôn bán hai chiều Nga-Việt đạt mức 1 tỉ USD/năm

Câu 20: Ý nào sau đây không đúng với cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của LB Nga?

  • A. Có đủ các loại hình giao thông.
  • B. Có hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia.
  • C. Giao thông vận tải đường thủy hầu như không phát triển được.
  • D. Nhiều hệ thống đường được nâng cấp, mở rộng.

Câu 21: Ý nào sau đây đúng với họat động ngoại thương của LB Nga?

  • A. Giá trị xuất khẩu luôn cân bằng với giá trị nhập khẩu.
  • B. Hàng xuất khẩu chính là thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ.
  • C. Hàng nhập khẩu chính là dầu mỏ, khí đốt.
  • D. Tổng kim ngạch ngoại thương liên tục tăng.

Câu 22: Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của Nga là:

  • A. Mát-xcơ-va và Vôn-ga-grát.
  • B. Xanh Pê-téc-bua và Vôn-ga-grát
  • C. Vôn-ga-grát và Nô-vô-xi-biếc.
  • D. Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua.

Câu 23: Vùng Trung ương có đặc điểm nổi bật là

  • A. Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất.
  • B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
  • C. Công nghiệp phát triển, nông nghiệp hạn chế.
  • D. Phát triển kinh tế để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Câu 24: Vùng Trung tâm đất đen có đặc điểm nổi bật là

  • A. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.
  • B. Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
  • C. Tập trung nhiều ngành công nghiệp; sản lượng lương thực lớn.
  • D. Công nghiệp khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí phát triển.

Từ khóa » Tốc độ Tăng Gdp Năm 1908 Và Năm 2005 Của Liên Bang Nga Thứ Tự Là