Câu Hỏi Và Bài Tập Trắc Nghiệm GDCD 10 Bài 3: Sự Vận động Và Phát ...

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Sự vận động nào dưới đây là sự phát triển?

  • A. Cây khô hẻo.
  • B. Thanh sắt bị rỉ
  • C. Cây cối lớp lên ra hoa, kết quả.
  • D. Một số động vật bị tuyệt chủng.

Câu 2: Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?

  • A. Xã hội từ công xã nguyên thủy lên xã hội chiếm hữu nô lệ.
  • B. Máy móc thay thế công cụ bằng đá.
  • C. Sự thoái hóa của một loài động Vật.
  • D. Học lực yếu —> học lực trung bình —> học lực khá

Câu 3: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào dưới đây?

  • A. Cơ học
  • B. Vật lí
  • C. Hóa học
  • D. Xã hội

Câu 4: Khẳng định nào dưới đây đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

  • A. Mọi sự vận động đều là phát triển.
  • B. Mọi vận động chỉ theo hướng đi lên.
  • C. Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
  • D. Vận động và phát triển không có mỗi quan hệ với nhau.

Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển theo chiều hướng vận động nào dưới đây?

  • A. Ngắt quãng.
  • B. Thụt lùi.
  • C. Tuần hoàn.
  • D. Tiến lên.

Câu 6: Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất?

  • A. Vận động cơ học.
  • B. Vận động vật lí
  • C. Vận động hóa học
  • D. Vận động xã hội.

Câu 7: Quan điểm nào dưới đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?

  • A. Các hình thức vận động không bao hàm nhau.
  • B. Các hình thức vận động không có mối quan hệ với nhau.
  • C. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao.
  • D. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp.

Câu 8: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng?

  • A. Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan.
  • B. Mọi sự biến đổi đều là tạm thời.
  • C. Mọi sự biến đổi của sự vật, hiện tượng xuất phát từ ý thức của con người.
  • D. Mọi sự vật, hiện tượng không biến đổi.

Câu 9: Khẳng định nào dưới đây không phải là phát triển trong lĩnh vực tự nhiên?

  • A. Sự phát triển từ vô cơ đến hữu cơ.
  • B. Sự phát triển từ tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa
  • C. Sự phát triển từ vật chất chưa có sự sống đến con người.
  • D. Sự phát triển từ vật chất chưa có sự sống đến các loài thực vật.

Câu 10: Khẳng định nào dưới đây đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

  • A. Sự vật và hiện tượng không biển đổi.
  • B. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.
  • C. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.
  • D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.

Câu 11: Quá trình cây xanh hấp thụ khí cacbonic, thải ra khí oxy thuộc đạng vận động nào sau đây?

  • A. Sinh học.
  • B. Cơ học
  • C. Hóa học
  • D. Xã hội

Câu 12: Học sinh chạy trên sân tập cự ly 100m do giáo viên yêu cầu là hình thức vận động nào dưới đây?

  • A. Cơ học
  • B. Vật lí
  • C. Hóa học
  • D. Sinh học

Câu 13: Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học?

  • A. Sự di chuyển các vật thể trong không gian.
  • B. Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt.
  • C. Quá trình bốc hơi của nước.
  • D. Sự biến đổi của nền kinh tế.

Câu 14: Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây?

  • A. Phong phú và đa dạng.
  • B. Khái quát và cơ bản.
  • C. Vận động và phát triển không ngừng
  • D. Phổ biến và đa dạng.

Câu 15: Ý kiến nào dưới đây về vận động là không đúng?

  • A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.
  • B. Vận động là mọi sự biến đổ nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.
  • C. Triết học Mác – Lênin khái quát có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới vật chất.
  • D. Trong thế giới vật chất có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.

Câu 16: Quan điểm nào đưới đây không đúng khi bàn về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?

  • A. Các hình thức vận động có thể chuyển hóa lẫn nhau
  • B. Các hình thức vận động có mối quan hệ hữu cơ với nhau
  • C. Hình thức vận động thấp bao hàm các hình thức vận động cao
  • D. Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận động thấp

Câu 17: Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?

  • A. Quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
  • B. Sư thay đổi thời tiết của các mùa trong năm.
  • C. Quá trình điện năng chuyển hóa thành quang năng.
  • D. Quá trình thay thế các chế độ xã hội trong lịch sử.

Câu 18: Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong

  • A. Giới tự nhiên và tư duy.
  • B. Giới tự nhiên và đời sống xã hội
  • C. Thế giới khách quan và xã hội.
  • D. Đời sống xã hội và tư duy.

Câu 19: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển?

  • A. Cây khô héo mục nát.
  • B. Nước đun nóng bốc thành hơi nước.
  • C. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào
  • D. Sự thoái hóa của một số loài động vật theo thời gian

Câu 20: Sự phát triển trong lĩnh vực xã hội được biểu hiện như thê nào?

  • A. Sự thay thế công cụ bằng đá.
  • B. Sự xuất hiện các hạt cơ bản.
  • C. Sự xuất hiện các giống loài mới
  • D. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác tiến bộ hơn

Từ khóa » Cây Cối Ra Hoa Kết Quả Thuộc Hình Thức