Câu Lệnh Cho Phép In Giá Trị Của Biến A Ra Màn Hình Là

Câu 1: câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình? a,Writeln(x); b,Write(x); c, Write(x:3); d, Cả a,b,c đều đúng Câu 2: hãy cho biết giá trị của biến a, biến b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện đoạn lệnh sau: a:=5; b:=10; if (a>b) then a:=a+5 else b:=b-2; A, a=5,b=8 B, a=10, b=8 C, a=10, b=10 D, a=5, b=10 Câu 3: phép toán (105 div 10+105 mod 5)có giá trị: a, 5 b, 0 c, 15 d, 10 Câu 4: chon câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau: a, If x:=a+b then x:=x+1; b, If a>b then max=a; c, If a>b then max :=a; else max:=b; d, If 5=6 then x:=100; Câu 5: để gán giá trị 12 cho biến x ta sử dụng lệnh: a, x:=12; b, x=:12; c,x:12; d, x=12;

Nội dung chính Show
  • 5. Câu lệnh gán
  • Tham khảo giải bài tập hay nhất
  • Loạt bài Lớp 11 hay nhất

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU NHA!

LƯnh g¸n := LƯnh NhËp – Xt READ, WRITEGọi Thủ tục Lệnh nhảy GOTO- Câu lệnh có cÊu tróc: LƯnh ghÐp BEGIN ..END… LƯnh lùa chän IF, CASELệnh lặp FOR, REPEAT, WHILE

5. Câu lệnh gán

Lệnh gán dùng để gán giá trị của một biểu thức cho mộ biến. Lệnh gán có dạng: Biến:= biểu thức;Sự thực hiện: đầu tiên máy tính trị của biểu thức vế phải sau đó nó gán giá trị tính đợc cho biÕn ë vÕ tr¸i.Chó ý: - VÕ tr¸i cđa phÐp gán chỉ và chỉ có thể là biến mà thôi. Ví dụ viết x+y:=7 là sai vì vế tráiphép gán là một biểu thức chứ không phải là biến. - KiĨu cđa biĨu thøc ph¶i trïng víi kiĨu cđa biÕn, trừ trờng hợp một biến thực có thể nhận giátrị nguyên.Ví dụ: Sau khi đã khai báo:Var c1, c2: char; i,j: integer; x,y: real;thì có thể thực hiện các phép g¸n sau: c1:= ‘B’; c2:=chr7;i:= 23+62 mod 3; j:= round203;x:=0.5; y:=1;Lệnh này cho phép chơng trình in lên màn hình các dữ liệu, kết quả hay các thông báo cần thiết. Cú pháp:WRITE BiÓu thøc 1,...., BiÓu thøc thø n ; 1WRITELN BiĨu thøc 1,...., BiĨu thøc thø n; 2__25__WRITELN; 3D¹ng 1: in lên màn hình giá trị các biểu thức tại vị trí hiện hành của con trỏ theo thứ tự viÕt trong lƯnh vµ sau lƯnh nµy con trá ë vị trí sau giá trị của biểu thức thứ n.Dạng 2: in lên màn hình giá trị các biểu thức tại vị trí hiện hành của con trỏ theo thứ tự viết trong lệnh và sau đó đa con trỏ về đầu dòng mới.Dạng 3: đa con trỏ về đầu dßng míi.VÝ dơ:Var A,B: Byte; BEGINA:=2; B:=4; Write ‘ Day la ket qua cua phep nhan A voi B:’,AB;Writeln‘’; Write‘---------------------------------------------- ;END. Kết quả trên màn hình sau khi chạy chơng tr×nh:Day la ket qua cua phep nhan A voi B: 8 -----------------------------------------------------------Có hai dạng viết trong thủ tục WRITE và WRITELN là viết có quy cách và viết không có quy cách. Chúng sẽ đợc xét cụ thể với từng kiểu dữ liệu.aVí dụ về dạng viết không quy cách:USES Crt; VarI: Integer; R: Real; Ch: Char; B: Boolean; BEGINI:= 123; R:=123.456; Ch:=’D’; B:=25; WritelnI;{1} WritelnR{2} Writeln3.14{3} Writeln202.5{4} Writeln;WritelnCh; {5}__26__WritelnB; {6}Writeln7; {7}END. Cách viết không quy cách sẽ căn lề theo bên trái.- Số nguyên đợc viết ra với số chỗ đúng bằng số chữ số gán vào, kể từ vị trí bên trái. Lệnh {1} in ra: 123.- Số thực đợc viết ra với trình tự sau: một dấu cách, một số phần nguyên, dấu chấm, 10 chỗ phần thập phân, chữ E, dấu của phần mũ, hai số biểu diễn giá trị phần mũ. Các lệnh {2}, {3},{4} inra c¸c sè 1.2345600000E+02, 3.1400000000E+00, 5.0000000000E+01. - KiĨu ký tự in bình thờng, một ký tự chiếm một chỗ. Lệnh {5} in ra: D.- Kiểu Boolean đợc viết ra tõ TRUE hay FALSE. LÖnh {6} in ra: TRUE. - Lệnh {7}: chuông kêu.b Ví dụ về dạng viết có quy c¸chVar I: integer; R: Real; Ch: Char; B: Boolean;BEGIN I:=123; R:=123.456; Ch:=’D’; B:=25; Z:=543621.342;WritelnI:8; {1}Writeln-23564:8; {2}WritelnR:12:6; {3}Writeln35.123456789:12:6; {4}WritelnR:12; {5}WritelnCh:5; {6}WritelnABC:5; {7}WritelnB:7; {8}WritelnZ:1:2; {9}END. Cách viết quy các sẽ căn theo lề phải, nếu thừa chỗ thì phần bên trái bỏ trắng.- Lệnh {1}, {2} dành 8 ký tự trên màn hình để in các số nguyên. - Lệnh{3},{4} dành 12 ký tự trên màn hình để in các số thực với 6 số lẻ phần thập phân, kếtquả in 123.456000, 35.123457 phần thập phân 6 chỗ nên đợc làm tròn. - Lệnh {5} in giá trị của R với số chỗ 12 dới dạng mũ: 1.23456E+02.__27__- Lệnh {6}, {7} dành 5 chỗ để in chữ D và xâu ký tự ABC. - Lệnh {8} dành 7 ký tù ®Ĩ in TRUE.- Trong lƯnh in mét số thực WriteZ:m:n nếu mn thì số thực Z đợc in với n số lẻ, còn số chỗ trên màn hình thì tuỳ vào độ dài của số Z, máy sẽ dành đủ chỗ để in số Z. Lệnh {9} sÏ in ra:543621.34. Trong trêng hỵp m n , nếu độ dài của số lớn hơn m thì số bị cắt. Chú ý: Vì dấu đợc dùng để ®¸nh dÊu ký tù, do ®ã khi muèn viÕt nã ta viÕt hai lÇn dÊu ‘. VÝdơ: Write‘ Dung quen toi; Sẽ cho kết qua trên màn hình:Dung quen toi

04/12/2020 2,732

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Trong thủ tục Write hoặc Writeln để đưa kết quả ra màn hình (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. Quy cách ra như sau:+ Đối với kết quả số thực có dạng::

:

+ Đối với kết quả khác::

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu lệnh cho phép in giá trị của biến a ra màn hình là Viết chương trình tính tổng 0+1+2+3+4.....+50 (Tin học - Lớp 8)

Câu lệnh cho phép in giá trị của biến a ra màn hình là

1 trả lời

Hãy cho biết cách hoạt động của câu lệnh for (Tin học - Lớp 8)

2 trả lời

Tại sao phải tìm kiếm và thay thế văn bản (Tin học - Lớp 6)

2 trả lời

Câu lệnh nào dùng biến để vẽ hình lục giác (Tin học - Lớp 5)

1 trả lời

Cú pháp lệnh với số lần chưa biết trước (Tin học - Lớp 8)

1 trả lời

Câu lệnh cho phép in giá trị của biến a ra màn hình là

45 điểm

Trần Tiến

Để in giá trị lưu trong 2 biến a và b ra màn hình ta dùng lệnh: A. Write(a,b); B. Real(a,b); C. Readln(a,b);

D. Read(‘a,b’);

Tổng hợp câu trả lời (1)

Trả lời: Trong Pascal để in giá trị lưu trong 2 biến a, b ra màn hình ta dùng lệnh write() hoặc writeln(). Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy. Đáp án: A

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

Từ khóa » Câu Lệnh Nào Sau đây Dùng để In Giá Trị Lưu Trong Biến X Ra Màn Hình