Câu lệnh lặp trong Pascal 2020-07-29T21:11:41+07:002020-07-29T21:11:41+07:00https://sachgiai.com/Tin-hoc/cau-lenh-lap-trong-pascal-13436.htmlhttps://sachgiai.com/uploads/news/2020_07/lap-trinh-pascal.jpgSách Giảihttps://sachgiai.com/uploads/sach-giai-com-logo.pngThứ tư - 29/07/2020 20:52 - Cấu trúc FOR: Cho phép lặp lại nhiều lần một dãy lệnh. Số lần lặp lại dãy lệnh đã biết trước.- Câu lệnh REPEAT ... UNTIL: Dùng trong các trường hợp khi biến điều khiển không có kiểu rời rạc và đặc biệt trong các trường hợp số lần lặp không biết trước.- Câu lệnh WHILE ... DO: Trong khi điều kiện còn đúng thì cứ thực hiện lệnh. 1. CẤU TRÚC FORCấu trúc FOR cho phép lặp lại nhiều lần một dãy lệnh. Số lần lặp lại dãy lệnh đã biết trước. Phát biểu FOR có 2 dạng :FOR.. TO đếm lên.FOR.. DOWNTO đếm xuống.Cú pháp tổng quát là :FOR biến đếm := trị đầu TO/DOWNTO trị cuối DO lệnhLưu đồ thể hiện phát biểu FOR.. TO- Ví dụ 1 : Chương trình sau sẽ đưa ra màn hình 5 dòng chữ Turbo PascalPROGRAM NamDong ;VAR i : Integer ;BEGIN FOR i := 1 TO 5 DO Writeln ('TURBO PASCAL’) ; Readln ;END.- Ví dụ 2 : Chương trình sau sẽ đưa ra màn hình dãy số 54321 PROGRAM DaySo ;VAR i : Integer ;BEGIN FOR i := 5 DOWNTO 1 DO Write (i) ; Readln ;END.2. CẤU TRÚC REPEAT.. UNTILCâu lệnh REPEAT.. UNTIL dùng trong các trường hợp khi biến điều khiển không có kiểu rời rạc và đặc biệt trong các trường hợp số lần lặp không biết trước.• Ý nghĩa của lưu đồ :- Nếu điều kiện Sai (False) thì lặp lại Lệnh.- Cho tới khi nào điều kiện Đúng (True) thì Thoát ra.- Điều kiện là biểu thức logic.- Trước hết thực hiện Lệnh, sau đó mới kiểm tra điều kiện.Cú pháp :• Ngữ nghĩa của cú pháp :Chừng nào điều kiện chưa đúng thì lặp lại lệnh (hoặc các lệnh trong vòng lặp), cho tới khi nào (UNTIL) điều kiện đúng thì thoát ra khỏi vòng lặp để thực hiện câu lệnh tiếp theo (sau UNTIL).• Sơ đồ cú pháp :Nếu có nhiều lệnh thì mỗi lệnh ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy (;)3. CẤU TRÚC WHILE..DO• Lưu đồ :• Ý nghĩa của lưu đồ :Trong khi mà điều kiện còn đúng thì cứ thực hiện (làm) lệnh Sl.• Cú pháp :WHILE <điều kiện> DO <Lệnh>• Sơ đồ cú pháp :• Ngữ nghĩa của cú pháp :- Khi thực hiện cấu trúc WHILE.. DO, đầu tiên chương trình sẽ kiểm tra <điều kiện>. Điều kiện là 1 biểu thức logic nhận một trong 2 giá trị Đúng (True) và Sai (False).- Nếu <điều kiện> đúng, chương trình sẽ thực hiện các lệnh trong cấu trúc WHILE...DO (bắt đầu bằng BEGIN và kết thúc bằng END, mỗi lệnh phân cách nhau bằng dấu chấm phẩy (;), (nhóm lệnh S1)).- Nếu <điều kiện> sai thì điều khiển được chuyến xuống dưới cấu trúc WHILE.. DO và thi hành các lệnh dưới đó (nhóm lệnh S2).Như vậy cứ sau 1 vòng lặp (còn gọi là một chu trình) lại tiến hành kiểm tra lại <điều kiện>. Tùy theo giá trị của <điều kiện> là Đúng hay Sai mà quyết định nên thực hiện theo lệnh nào.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG CẤU TRÚC LẶPNhư ta đã biết, Pascal có kiểu cấu trúc lặp :FOR.. DO/DOWNTO.. DOREPEAT.. UNTILWHILE.. DOVậy giữa chúng có gì giống nhau và khác nhau ?• Giống nhau : Cả 3 cấu trúc đều là cấu trúc lặp (lặp đi lặp lại)• Khác nhau :- Với FOR : Được dùng khi biết trước sô lần lặp. Ví dụ :FOR i := 1 TO 1000 hoặcFOR i := 100 I30WNT0 1 130 (lặp 100 lần)Với REPEAT.. UNTIL và WHILE.. DO : Được dùng khi số lần lặp không biết trước.Vậy thì lúc nào dùng REPEAT.. UNTIL, lúc nào dùng WHILE.. DO?- Với REPEAT.. UNTIL : Được dùng khi muốn hành động <Lệnh> được thực hiện trước rồi sau mới xét đến <Điều kiện> lặp, tức là phải được thực hiện tối thiểu 1 lần. Mặt khác <Lệnh> dù là lệnh đơn hay lệnh phức thì cũng không bao giờ cần BEGIN và END.- Với WHILE.. DO thì <điều kiện> lặp bao giờ cũng được xem xét trước. Tùy theo giá trị của <điều kiện> tức là Đúng hay Sai mà quyết định hành động theo hướng nào.• Tóm lại :WHILE : <Điều kiện> lặp xét trước. Đúng thi làm. REPEAT: <Điều kiện> lặp xét sau. Đúng thì ngừng.Khi dùng cấu trúc lặp, ta nên cân nhắc xem nên dùng cấu trúc nào cho thích hợp. Để có được chương trình ngắn gọn, hợp lí... chúng ta còn phải rèn luyện nhiều. Dưới đây xin giới thiệu một chương trình viết bằng 3 cách (3 loại cấu trúc lặp) khác nhau để chúng ta phân tích và rút kinh nghiệm lập trình. Bản quyền bài viết thuộc về Sachgiai.com. Ghi nguồn Sách giải.com khi đăng lại bài viết này. Tags: Câu lệnh lặp trong Pascal
Ý kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích
Những tin mới hơn
Chương trình con (Procedure và Function) trong Pascal
Thí dụ về các kiểu cấu trúc lặp trong Pascal
Những tin cũ hơn
Các lệnh lựa chọn trong Pascal
Xuất, nhập dữ liệu trong Pascal
Lớp 1
Kết nối tri thức
Tiếng Việt 1
Toán 1
Giáo dục thể chất 1
Mỹ thuật 1
Chân trời sáng tạo
Tiếng Việt 1
Toán 1
Cánh diều
Âm nhạc 1
Giáo dục thể chất 1
Hoạt động trải nghiệm 1
Toán 1
Tự nhiên và xã hội 1
Lớp 2
Kết nối tri thức
Toán 2
Tiếng Việt 2
Chân trời sáng tạo
Tiếng Việt 2
Toán 2
Cánh diều
Toán 2
Tiếng Việt 2
Lớp 3
Kết nối tri thức
Tiếng Việt 3
Toán 3
Cánh diều
Tiếng Việt 3
Toán 3
Chân trời sáng tạo
Tiếng Việt 3
Toán 3
Lớp 4
Kết nối tri thức
Tiếng Việt 4
Toán 4
Chân trời sáng tạo
Tiếng Việt 4
Toán 4
Cánh diều
Tiếng Việt 4
Toán 4
Lớp 5
Kết nối tri thức
Tiếng Việt 5
Toán 5
Cánh diều
Tiếng Việt 5
Toán 5
Chân trời sáng tạo
Tiếng Việt 5
Toán 5
Lớp 6
Kết nối tri thức
Ngữ Văn 6
Toán 6
Tiếng Anh 6 Global Success
Lịch sử và Địa lí 6
Giáo dục công dân 6
Tin học 6
Cánh diều
Giáo dục công dân 6
Ngữ Văn 6
Toán 6
Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 6
Toán 6
Giáo dục công dân 6
Lớp 7
Kết nối tri thức
Ngữ Văn 7
Toán 7
Tiếng Anh 7 Global Success
Giáo dục công dân 7
Lịch sử và Địa lí 7
Khoa học tự nhiên 7
Tin học 7
Công nghệ 7
Cánh Diều
Ngữ Văn 7
Toán 7
Khoa học tự nhiên 7
Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 7
Toán 7
Mĩ thuật 7
Âm nhạc 7
Lớp 8
Kết nối tri thức
Ngữ Văn 8
Toán 8
Khoa học tự nhiên 8
Giáo dục công dân 8
Tin học 8
Lịch sử và Địa lí 8
Công nghệ 8
Tiếng Anh 8 Global Success
Cánh Diều
Ngữ Văn 8
Toán 8
Công Dân 8
Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 8
Toán 8
Lớp 9
Kết nối tri thức
Ngữ Văn 9
Toán 9
Khoa học tự nhiên 9
Giáo dục công dân 9
Tin học 9
Lịch sử và Địa lí 9
Tiếng Anh 9 Global Success
Công nghệ 9
Cánh Diều
Ngữ Văn 9
Toán 9
Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 9
Toán 9
Lớp 10
Kết nối tri thức
Ngữ Văn 10
Toán 10
Kinh tế và Pháp luật 10
Tiếng Anh 10 Global Success
Lịch Sử 10
Địa Lí 10
Vật Lí 10
Hoá học 10
Sinh học 10
Công nghệ trồng trọt 10
Công nghệ thiết kế 10
Quốc Phòng và An Ninh 10
Tin học 10
Cánh Diều
Ngữ Văn 10
Toán 10
Kinh tế và Pháp luật 10
Tin học 10
Hoá học 10
Lịch sử 10
Địa Lí 10
Sinh học 10
Vật lí 10
Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
Công nghệ trồng trọt 10
Công nghệ thiết kế 10
Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 10
Toán 10
Lịch Sử 10
Địa Lí 10
Sinh học 10
Vật Lí 10
Hoá học 10
Quốc Phòng và An Ninh 10
Kinh tế và Pháp luật 10
Tiếng Anh 10 Friends plus
Lớp 11
Kết nối tri thức
Ngữ Văn 11
Toán 11
Hoá học 11
Sinh học 11
Địa Lí 11
Lịch Sử 11
Vật Lí 11
Kinh tế và Pháp luật 11
Công nghệ 11 Chăn nuôi
Công nghệ 11 Cơ khí
Tin học 11 Ứng dụng
Tin học 11 Khoa học máy tính
Tiếng Anh 11 Global Success
Cánh Diều
Ngữ Văn 11
Toán 11
Hoá học 11
Lịch Sử 11
Địa Lí 11
Sinh học 11
Vật Lí 11
Tin học 11 Ứng dụng
Tin học 11 Khoa học máy tính
Tiếng Anh 11 Explore New Worlds
Quốc phòng và An ninh 11
Kinh tế và Pháp luật 11
Công nghệ 11 Chăn nuôi
Công nghệ 11 Cơ khí
Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 11
Toán 11
Địa Lí 11
Hoá học 11
Sinh học 11
Lịch Sử 11
Kinh tế và Pháp luật 11
Tiếng Anh 11 Friends plus
Vật Lí 11
Lớp 12
Kết nối tri thức
Ngữ Văn 12
Toán 12
Địa Lí 12
Hoá học 12
Lịch Sử 12
Sinh học 12
Vật Lí 12
Tiếng Anh 12 Global Success
Tin học 12 Ứng dụng
Tin học 12 Khoa học máy tính
Kinh tế và Pháp luật 12
Công nghệ 12 Chăn nuôi
Công nghệ 12 Cơ khí
Cánh Diều
Ngữ Văn 12
Toán 12
Chân trời sáng tạo
Ngữ Văn 12
Toán 12
THÀNH VIÊN
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site Nhập mã do ứng dụng xác thực cung cấp Thử cách khác Nhập một trong các mã dự phòng bạn đã nhận được. Thử cách khác Đăng nhập Đăng ký