Câu Nào Dưới đây Là Thành Ngữ Chị Ngã Em Nâng

Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khuyên ta: “Khi được sung sướng hưởng thành quả phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên.”?(1 Điểm)A. Chị ngã em nângB. Có công mài sắt có ngày nên kim.C. Học thầy không tày học bạn.

Nội dung chính Show
  • Định nghĩa - Khái niệm
  • chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười có ý nghĩa là gì?
  • Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt
  • Kết luận
  • I. Dàn ý Giải thích câu tục ngữ Chị ngã em nâng (Chuẩn)
  • II. Bài văn mẫu Giải thích câu tục ngữ Chị ngã em nâng (Chuẩn)

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Dấu phẩy trong câu: “Cô cùng Ben nghe những bản nhạc để đưa cậu trở về với âm thanh, cũng chính cô là động lực để Ben đăng kí tham gia cuộc thi pi-a-nô dành cho lứa tuổi 15.” có tác dụng gì?(1 Điểm)A. Ngăn cách hai chủ ngữ của câu.

B. Ngăn cách hai vị ngữ của câu.

C. Ngăn cách trạng ngữ với vế câu.

D. Ngăn cách hai vế câu.

Câu nào dưới đây là câu ghép?(1 Điểm)

A. Cậu đã đạt được rất nhiều giải thưởng và trở thành thần tượng của nhiều người.

B. Sự nghiệp của Ben đang lên như diều thì một biến cố lớn xảy ra: mẹ cậu qua đời vì bạo bệnh.C. Cậu chìm trong đau khổ đến mức đôi tai không thể cảm nhận được âm thanh tiếng đàn.

Cô quyết tâm vực dậy cuộc sống của Ben, đưa cậu trở lại với âm nhạc

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười nghĩa là gì.

Chị em không biết giúp đỡ nhau
  • trốn việc quan đi ở chùa là gì?
  • đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy là gì?
  • được làm vua, thua làm giặc là gì?
  • trăm hòn chì đúc chẳng nên chuông là gì?
  • lá lành đùm lá rách là gì?
  • tham công tiếc việc là gì?
  • làm thầy nuôi vợ, làm thợ nuôi miệng là gì?
  • tháng năm chưa nằm đã sáng, tháng mười chưa cười đã tối là gì?
  • cà cuống chết đến đít còn cay là gì?
  • một người làm quan, cả họ được nhờ là gì?
  • thật thà ma vật không chết là gì?
  • học khôn đi lính, học tính đi buôn là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười có nghĩa là: Chị em không biết giúp đỡ nhau

Đây là cách dùng câu chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười. Thực chất, "chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ chị ngã em nâng/ tưởng là chị ngã em nưng, ai ngờ chị ngã em bưng miệng cười là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Câu 11. Câu nào dưới đây không thể hiện tình yêu thương con người:

A. Chị ngã, em nâng.

B. Môi hở, răng lạnh.

C. Máu chảy, ruột mềm.

D. Đánh nhau chia gạo, chào nhau ăn cơm.

Câu 12. Người có lòng yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người ghen ghét. B. Mọi người xa lánh.

C. Mọi người kính nể. D. Mọi người yêu quý và kính trọng.

Câu 13. Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?

A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần kỷ luật. D. Đức tính lễ phép

Câu 14. Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A.Tinh thần hợp tác.. B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước. D. Tinh thần đoàn kết.

Câu 15. Dòng nào dưới đây là biểu hiện trái với yêu thương con người?

A. Vô lo vô nghĩ..

B. Vô cảm

C. Vô trách nhiệm.

D. Vô ý thức.

Câu 16: Câc câu tục ngữ sau, câu nào không nói về tính siêng năng kiên trì?:

A. Năng nhặt chặt bị.

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

C. Nước chảy đá mòn

D. Uống nước nhớ nguồn.

Câu 17: Câu tục ngữ “Ngày dưng thì chả chắp gai/ Đến khi có cá mượn chài ai cho” liên quan đến nội dung bài học nào?

A. Tự hào và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương con người.

C. Siêng năng kiên trì.

D. Tất cả các bài trên.

Câu 18: Câu danh ngôn: “Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng” thể hiện điều gì?:

A. Thế nào là siêng năng kiên trì

B. B. Vai trò của siêng năng kiên trì

C. Biểu hiện của siêng năng kiên trì

D. Rèn luyện tính siêng năng kiên trì

Câu 19. Câu nói: “dễ làm, khó bỏ” có có ý gì:?

A. Phê phán người thiếu tính siêng năng kiên trì

B. Khuyên mọi người hãy lựa chọn công việc phù hợp

C. Đề cao tính năng động của con người

D. Ca ngợi trí thông minh của con người

Câu 20. Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

… … … là làm việc miệt mài, quyết tâm giữ vũng ý chí, làm đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại.

A. Siêng năng kiên trì

B. Siêng năng

C. Kiên trì

D. Ý nghĩa của siêng năng kiên trì

Câu 21: Câu tục ngữ nào thể hiện tính siêng năng kiên trì:

A. Có làm thì mới có ăn/ Không dưng ai dễ mang phần đến cho

B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

C. Cha muốn con hay, thầy mong trò khá

D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Đề bài: Giải thích câu tục ngữ Chị ngã em nâng

Câu nào dưới đây là thành ngữ chị ngã em nâng

  • Câu nào dưới đây là thành ngữ chị ngã em nâng

  • Câu nào dưới đây là thành ngữ chị ngã em nâng

  • Câu nào dưới đây là thành ngữ chị ngã em nâng

  • Câu nào dưới đây là thành ngữ chị ngã em nâng

Giải thích câu tục ngữ Chị ngã em nâng

Bạn đang xem: Giải thích câu tục ngữ Chị ngã em nâng

I. Dàn ý Giải thích câu tục ngữ Chị ngã em nâng (Chuẩn)

1. Mở bài

Giới thiệu về câu tục ngữ “Chị ngã em nâng”

2. Thân bài

* Giải thích:

– Nghĩa đen: Em nâng đỡ chị dậy khi chị bị vấp ngã.

– Nghĩa biểu tượng:+ “Chị”, “em” là danh từ chỉ những người thân trong gia đình.+ “Ngã” được hiểu là những khó khăn, thất bại trong cuộc sống.+ “nâng” lại là hành động giúp đỡ, sẻ chia trong lúc khó khăn, hoạn nạn.

=> Bài học về cách ứng xử cần có của mỗi người với những người thân yêu trong gia đình mình: Những người có chung quan hệ huyết thống phải luôn yêu thương, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

* Bàn luận về câu tục ngữ:

– Vai trò của tình cảm gia đình:+ Tình yêu thương làm cho tình cảm gia đình trở nên khăng khít, bền chặt, tình yêu thương ấy sẽ càng trở nên ý nghĩa hơn khi nó được bộc lộ ra bên ngoài bằng lời nói yêu thương, bằng hành động quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ.+ Tình yêu thương, sự giúp đỡ hỗ trợ của người thân lúc khó khăn sẽ giúp chúng ta mạnh mẽ, kiên cường hơn trong cuộc sống.+ Những câu nói về tình cảm gia đình: “Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” hay “Anh em thuận hòa là nhà có phúc”,…

+ Dẫn chứng

– Phản đề:+ Vẫn có những người vì lợi ích của bản thân mà sẵn sàng lợi dụng, thậm chí làm hại đến những người thân của mình.

+ Bỏ mặc người thân, gia đình trong những lúc khó khăn, hoạn nạn.

– Bài học:+ Cần phải biết yêu thương, trân trọng những người anh, chị, em, những người thân yêu trong gia đình mình.

+ Không nên vì những lợi ích cá nhân mà làm tổn thương đến thứ tình cảm cao đẹp ấy.

3. Kết bài

Rút ra kết luận chung

II. Bài văn mẫu Giải thích câu tục ngữ Chị ngã em nâng (Chuẩn)

Tình yêu thương con người là một trong những truyền thống tốt đẹp và đáng quý nhất của dân tộc Việt Nam ta. Trong quan hệ xã hội, tình yêu thương được thể hiện qua tinh thần tương thân tương ái, “lá lành đùm lá rách”. Trong quan hệ gia đình, tình thương được bộc lộ qua tình cảm gắn bó, tinh thần giúp đỡ, sẻ chia giữa các thành viên. Tình cảm gia đình cao đẹp ấy được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Chị ngã em nâng”.

Câu tục ngữ “Chị ngã em nâng” tuy ngắn gọn nhưng đủ sức khái quát được vẻ đẹp của tình cảm gia đình, sự gắn kết đầy thiêng liêng giữa anh chị em trong gia đình. Trước hết, câu tục ngữ mang ý nghĩa tả thực, nó gợi cho chúng ta liên tưởng đến hình ảnh người em lo lắng, giúp đỡ chị đứng dậy khi thấy chị vấp ngã. Về ý nghĩa biểu tượng, câu tục ngữ lại là bài học về cách ứng xử cần có của mỗi người với những người thân yêu trong gia đình mình. “Chị”, “em” là danh từ chỉ những người thân trong gia đình. “Ngã” được hiểu là những khó khăn, thất bại trong cuộc sống, “nâng” lại là hành động giúp đỡ, sẻ chia trong lúc khó khăn, hoạn nạn. Câu tục ngữ “Chị ngã em nâng” đã gửi gắm một bài học sâu sắc: Những người có chung quan hệ huyết thống phải luôn yêu thương, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.

Chị em là những người có cùng quan hệ huyết thống, cùng được sinh ra và lớn lên trong một gia đình. Bởi vậy, bên cạnh tình yêu thương thuần túy, chị em trong gia đình còn có sự gắn bó sâu sắc và ý thức yêu thương, bảo vệ lẫn nhau. Tình yêu thương làm cho tình cảm gia đình trở nên khăng khít, bền chặt, tình yêu thương ấy sẽ càng trở nên ý nghĩa hơn khi nó được bộc lộ ra bên ngoài bằng lời nói yêu thương, bằng hành động quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ. Trong cuộc sống, chúng ta sẽ phải trải qua muôn vàn khó khăn và cũng không thể tránh khỏi những thất bại, vấp ngã. Khi chúng ta đau đớn, tuyệt vọng nhất nếu có sự động viên, giúp đỡ từ những người xung quanh, đặc biệt là những người thân yêu thì chúng ta sẽ trở nên mạnh mẽ, kiên cường hơn trong cuộc sống. Có ai đó từng nói rằng “Gia đình là nơi bình yên nhất”, thật vậy gia đình luôn dang rộng vòng tay đón chúng ta trở về, những người thân trong gia đình cũng là những người cuối cùng ở lại khi mọi người rời chúng ta mà đi. Nói về vẻ đẹp của tình cảm gia đình, tình cảm yêu thương giữa những người anh, chị, em, ông cha ta có rất nhiều câu tục ngữ hay và sâu sắc như: “Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” hay “Anh em thuận hòa là nhà có phúc”,…

Khi chúng ta biết yêu thương gia đình, yêu thương những người anh, chị em cũng là khi chúng ta biết yêu cuộc đời. Những hành động yêu thương, giúp đỡ không chỉ làm cho mối quan hệ gia đình càng thêm bền chặt mà nó còn góp phần lan tỏa yêu thương ra cộng đồng, xã hội. Trong một gia đình, nếu ai cũng biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau thì chúng ta sẽ góp phần làm nên một xã hội nhân văn, xã hội của tình thương bởi “mỗi gia đình là một tế bào của xã hội”. Câu chuyện về cậu bé 6 tuổi Bridger Walker ở Wyoming, Mỹ vì cứu em gái khỏi sự tấn công của một con chó dữ mà phải khâu 90 mũi đã gây xúc động mạnh mẽ cho cộng đồng mạng. Dù tuổi còn nhỏ, sức cũng không đủ để chống trả lại sự hung hăng của con chó dữ nhưng để bảo vệ em, cậu bé vẫn sẵn sàng xông vào, bất chấp sự nguy hiểm của bản thân. Câu chuyện của cậu bé Bridger Walker không chỉ khơi dậy sự xúc động mà còn lan tỏa yêu thương đến bất cứ ai khi biết đến câu chuyện nảy.

Thế nhưng, đáng buồn thay, bên cạnh những câu chuyện xúc động về tình cảm gia đình, vẫn có những người vì lợi ích của bản thân mà sẵn sàng lợi dụng, thậm chí làm hại đến những người thân của mình. Hàng ngày, trên báo chí chúng ta vẫn thấy những câu chuyện đau lòng, vì tranh giành tài sản, đất cát mà bố mẹ để lại mà những người anh em ruột thịt trong nhà lại sẵn sàng lăng mạ, xúc phạm thậm chí là sát hại lẫn nhau.

Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp, bởi vậy mỗi chúng ta cần phải biết yêu thương, trân trọng những người anh, chị, em, những người thân yêu trong gia đình mình. Không nên vì những lợi ích cá nhân mà làm tổn thương đến thứ tình cảm cao đẹp ấy. Nếu có gia đình, có những người thân yêu sẵn sàng ở bên mỗi khi chúng ta vấp ngã thì chúng ta đã may mắn hơn rất nhiều người. Bởi vậy, chúng ta hãy trân trọng những gì mình đang có, hãy yêu thương nhiều hơn vì khi trao yêu thương, chúng ta sẽ nhận về hạnh phúc.

Câu tục ngữ “Chị ngã em nâng” đã mang đến cho chúng ta nhận thức đúng đắn về tình cảm gia đình: Tình yêu thương, sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau sẽ giúp chúng ta vượt qua những khó khăn của cuộc sống. Cần phải biết yêu thương, trân trọng những người thân trong gia đình.

—————-HẾT—————-

Với những giải thích chi tiết, cụ thể hi vọng rằng bài Giải thích câu tục ngữ Chị ngã em nâng trên đây đã giúp các em hiểu được ý nghĩa sâu sắc của câu tục ngữ. Bên cạnh đó, để mở rộng vốn hiểu biết và rèn luyện kĩ năng viết văn giải thích, các em có thể tham khảo thêm: Giải thích câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non, Giải thích ý nghĩa bài ca dao Công cha như núi Thái Sơn nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Giải thích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách, Giải thích và bình luận câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Từ khóa » Chị Ngã Em Nâng Là Gì