Cầu Nhật Tân – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Cầu Nhật Tân | |
---|---|
Cầu Nhật Tân | |
Quốc gia | Việt Nam |
Vị trí | Hà Nội |
Bắc qua | Sông Hồng |
Tọa độ | 21°05′39″B 105°49′17″Đ / 21,094033°B 105,821324°Đ |
Tên khác | Cầu hữu nghị Việt - Nhật |
Thông số kỹ thuật | |
Kiểu cầu | Cầu thép dây văng |
Vật liệu | Thép & bê tông |
Tổng chiều dài | 3900 m |
Số làn xe | 8 |
Lịch sử | |
Khởi công | 7 tháng 3 năm 2009 |
Chi phí xây dựng | 13,500 tỷ đồng |
Đã thông xe | 4 tháng 1 năm 2015 |
Vị trí | |
Cầu Nhật Tân là một cây cầu tại thủ đô Hà Nội, đây là cây cầu dây văng lớn nhất Việt Nam hiện tại được xây dựng với tổng mức đầu tư hơn 13.626 tỷ đồng nằm trong tổng số 7 cầu bắc qua sông Hồng đoạn Hà Nội nối quận Tây Hồ với huyện Đông Anh.
Cầu có kết cấu nhịp chính theo dạng cầu dây văng nhiều nhịp với 5 trụ tháp hình thoi và 6 nhịp dây văng; điểm đầu bắt đầu tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, kết nối với đường Võ Chí Công; điểm cuối giao với quốc lộ 5 tại km 7+100, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, nối tiếp với đường Võ Nguyên Giáp. Cầu được khởi công ngày 7 tháng 3 năm 2009,[1] ngay sau khi hoàn thành cầu Thanh Trì và hoàn thành nhân kỷ niệm giải phóng miền Nam 23 năm. Theo dự án, cầu được kết cấu kiểu dây văng liên tục bê tông cốt thép dự ứng lực, thi công bằng phương án đúc hẫng cân bằng[2]. Cầu Nhật Tân được khánh thành vào ngày 4/1/2015,[3] đồng bộ với đường Nhật Tân – Nội Bài tạo nên một tuyến cao tốc nội đô hiện đại, rút ngắn thời gian di chuyển từ Cảng hàng không quốc tế Nội Bài tới trung tâm Hà Nội. Cầu được xem là biểu tượng mới của Thành phố Hà Nội với 5 nhịp dây văng tượng trưng cho 5 cửa ô của Thành phố Hà Nội.
Mặt cầu rộng 33,8 m với 8 làn xe cho cả hai chiều, tất cả các làn đều hỗn hợp và cấm người đi bộ; riêng xe đạp, xe thô sơ chỉ được lưu thông từ 22h đến 5h sáng ngày hôm sau. Cầu dài 3,9 km và có đường dẫn 5,27 km, trong đó phần chính của cầu qua sông dài 2,5 km.
Vì cầu được xây dựng dưới sự tư vấn thiết kế và giám sát thi công của các đơn vị đến từ Nhật Bản, và cũng vì 5 trụ cầu tượng trưng cho 5 cánh hoa anh đào Nhật Bản, tượng trưng cho mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản, nên Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam trong thời điểm đó – ông Hiroshi Fukada – cũng đã đưa ra ý kiến đổi tên cầu thành "cầu hữu nghị Việt – Nhật".
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Cầu Thăng Long
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Khởi công cầu Nhật Tân, cầu dây văng lớn nhất Việt Nam, Tuổi trẻ, 7 tháng 3 năm 1998.
- ^ “Khởi công cầu Nhật Tân, cầu dây văng lớn nhất Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2009.
- ^ Ngày 4/1/2015, khánh thành 4 dự án trọng điểm quốc gia: Nhà khách VIP A, Nhà ga hành khách T2, cầu Nhật Tân và đường nối sân bay Nội Bài đến cầu Nhật Tân , Cổng Thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải, 26 tháng 12 năm 2004.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Thông báo về việc hướng dẫn đảm bảo an toàn giao thông khi thông xe cầu Nhật Tân và đường nối sân bay Nội Bài đến cầu Nhật Tân Lưu trữ 2015-01-03 tại Wayback Machine Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cập nhật 1–1–2015
- “Nhat Tan Bridge (Vietnam–Japan Friendship Bridge) Construction Project” Lưu trữ 2014-10-19 tại Wayback Machine tháng 8 năm 2010
- Ký hợp đồng thi công Gói thầu số 5, dự án xây dựng đường nối từ cầu Nhật Tân đến sân bay Nội Bài Viện chiến lược và Phát triển GTVT, Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam cập nhật 02/10/2012 14:4 GMT+7 Theo Cienco 4
- Thủ tướng cho phép xây dựng cầu Nhật Tân dạng dây văng Đoàn Loan, VnExpress 21/1/2006 | 09:36 GMT+7
- Đệ trình phương án cầu Nhật Tân dây văng lên Thủ tướng Đoàn Loan, VnExpress 24/8/2005 | 11:10 GMT+7
- Nhiều kiến trúc sư ủng hộ cầu Nhật Tân dây văng Đoàn Loan, VnExpress 8/8/2005 | 18:27 GMT+7
- Cầu Nhật Tân: Chưa thống nhất dây võng hay dây văng Đoàn Loan, VnExpress 1/7/2004 | 17:13 GMT+7
- "Hoa đào" mới ở Nhật Tân Lưu trữ 2009-03-02 tại Wayback Machine
- Ký hợp đồng gói thầu lớn nhất dự án cầu Nhật Tân (TTXVN/VIETNAM+) LÚC: 23/08/09 20:07
| ||
---|---|---|
Cầu sông Hồng |
| |
Cầu sông Đuống |
|
| ||
---|---|---|
Cầu Kim Thành · Cầu Cốc Lếu · Cầu Phố Mới · Cầu Giang Đông · Cầu Làng Giàng · Cầu Phố Lu (đường sắt, đường bộ) · Cầu Bảo Hà · Cầu Trái Hút · Cầu Mậu A · Cầu Cổ Phúc · Cầu Yên Bái · Cầu Bách Lẫm · Cầu Tuần Quán · Cầu Văn Phú · Cầu Hạ Hòa · Cầu Sông Hồng · Cầu Ngọc Tháp · Cầu Phong Châu | ||
Cầu Văn Lang · Cầu Vĩnh Thịnh · Cầu Thăng Long · Cầu Nhật Tân · Cầu Long Biên · Cầu Chương Dương · Cầu Vĩnh Tuy · Cầu Thanh Trì | ||
Cầu Yên Lệnh · Cầu Hưng Hà · Cầu Thái Hà · Cầu Tân Đệ |
| ||
---|---|---|
Brunei |
| |
Campuchia |
| |
Indonesia |
| |
Malaysia |
| |
Philippines |
| |
Thái Lan |
| |
Vietnam |
| |
Cầu dây văng theo quốc gia |
| ||
---|---|---|
Di tích lịch sửKiến trúc công cộng | Hoàng thành Thăng Long • Hồ Hoàn Kiếm (Cầu Thê Húc · Đền Ngọc Sơn · Tháp Rùa) • Khu phố cổ Hà Nội • Văn Miếu – Quốc Tử Giám • Thành Cổ Loa • Đường Lâm • Thành cổ Sơn Tây • Gò Đống Đa • Phủ Chủ tịch và khu di tích • Lăng Hồ Chí Minh • Cột cờ Hà Nội • Nhà hát Lớn • Nhà tù Hỏa Lò • Nhà khách Chính phủ • Tháp nước Hàng Đậu | |
Kiến trúc tôn giáo, tâm linh | Thăng Long tứ trấn (Đền Bạch Mã · Đền Voi Phục · Đền Kim Liên · Đền Quán Thánh) • Thăng Long tứ quán • Chùa Hương • Chùa Láng • Chùa Một Cột • Chùa Tây Phương • Chùa Thầy • Chùa Trầm • Chùa Trấn Quốc • Chùa Quán Sứ • Đền Sóc - Chùa Non Nước • Phủ Tây Hồ • Đại chủng viện Thánh Giuse • Đền Ngọc Sơn • Đền Lý Quốc Sư • Đền Hai Bà Trưng (Đồng Nhân) • Đền Hai Bà Trưng (Hạ Lôi) • Đền Hát Môn • Đền Phù Đổng • Nhà thờ Lớn • Nhà thờ Hàm Long • Nhà thờ Cửa Bắc • Nhà thờ Phùng Khoang • Đình Chèm • Đình Đại Phùng • Đình Hạ Hiệp • Đình So • Đình Tây Đằng • Đình Tường Phiêu | |
Hồ, công viên, khu sinh thái | Vườn quốc gia Ba Vì • Công viên Thống Nhất • Công viên Thủ Lệ • Vườn bách thảo • Ao Vua • Hồ Đồng Đò • Hồ Đồng Mô • Thác Đa • Hồ Tây • Công viên Hồ Tây • Khoang Xanh • Hồ Thiền Quang • Hồ Trúc Bạch • Sông Hồng • Công viên Âm Nhạc • Công viên Hòa Bình • Công viên Indira Gandhi • Công viên Lê-nin • Công viên Thiên Đường Bảo Sơn | |
Bảo tàng | Bảo tàng Hà Nội • Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam • Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam • Bảo tàng Dân tộc học • Bảo tàng Cách mạng Việt Nam • Bảo tàng Hồ Chí Minh • Bảo tàng Lịch sử Việt Nam • Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam • Thư viện Quốc gia Việt Nam • Bảo tàng nhiếp ảnh Lai Xá | |
Làng nghề | Gốm Bát Tràng • Lụa Vạn Phúc • Tranh Hàng Trống • Hoa Ngọc Hà • Đúc đồng Ngũ Xã • Rắn Lệ Mật • Rèn Đa Sĩ • Miến Cự Đà | |
Công trình thể thao | Cung thể thao Quần Ngựa • Cung thi đấu điền kinh trong nhà Mỹ Đình • Sân vận động Hàng Đẫy • Sân vận động Hoài Đức • Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình • Trường đua đường phố Hà Nội | |
Công trình thương mại - dịch vụ | Chợ Đồng Xuân • Chợ Hà Đông • Chợ Long Biên • Chợ Nhà Xanh • Keangnam Hanoi Landmark Tower • Lotte Center Hà Nội • Tòa nhà Hàm Cá Mập • Tràng Tiền Plaza • Vincom Bà Triệu | |
Khách sạn | Hilton Hanoi Opera • Khách sạn Opera Hà Nội • Khách sạn Sofitel Metropole | |
Các công trình khác | Sân bay quốc tế Nội Bài • Ga Hà Nội • Cầu Long Biên • Cầu Chương Dương • Cầu Thăng Long • Cầu Nhật Tân • Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam • Quảng trường Ba Đình • Quảng trường Cách mạng Tháng Tám • Quảng trường Lao động • Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục • Bưu điện Hà Nội • Tòa nhà Quốc hội Việt Nam • Trụ sở Bộ Ngoại giao Việt Nam • Vinhomes Times City | |
Du lịch Việt Nam 7 khu du lịch quốc gia • An Giang • Bà Rịa – Vũng Tàu • Bạc Liêu • Bắc Giang • Bắc Kạn • Bắc Ninh • Bến Tre • Bình Dương • Bình Định • Bình Phước • Bình Thuận • Cà Mau • Cần Thơ • Cao Bằng • Đà Nẵng • Đắk Lắk • Đắk Nông • Điện Biên • Đồng Nai • Đồng Tháp • Gia Lai • Hà Giang • Hà Nam • Hà Nội • Hà Tĩnh • Hải Dương • Hải Phòng • Hậu Giang • Hòa Bình • Thành phố Hồ Chí Minh • Hưng Yên • Khánh Hòa • Kiên Giang • Kon Tum • Lai Châu • Lạng Sơn • Lào Cai • Lâm Đồng • Long An • Nam Định • Nghệ An • Ninh Bình • Ninh Thuận • Phú Thọ • Phú Yên • Quảng Bình • Quảng Nam • Quảng Ngãi • Quảng Ninh • Quảng Trị • Sóc Trăng • Sơn La • Tây Ninh • Thái Bình • Thái Nguyên • Thanh Hóa • Thừa Thiên Huế • Tiền Giang • Trà Vinh • Tuyên Quang • Vĩnh Long • Vĩnh Phúc • Yên Bái |
- Cầu qua sông Hồng
- Cầu dây văng tại Việt Nam
- Cầu tại Hà Nội
- Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam
- Hộp thông tin khung bản đồ không có ID quan hệ OSM trên Wikidata
- Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
- Trang có bản đồ
Từ khóa » Gầm Cầu Nhật Tân Hà Nội
-
Những Địa Điểm Thú Vị Dưới Chân Cầu Nhật Tân Bạn Không Nên ...
-
Khám Phá Cầu Nhật Tân - Cầu Thép Dây Văng Lớn Nhất Việt Nam
-
Cắm Trại Chân Cầu Nhật Tân Còn Gì Tuyệt Hơn
-
Khám Phá Cuộc Sống ở “hòn đảo” Dưới Chân Cầu Nhật Tân - Dân Việt
-
Bãi Bồi Chân Cầu Nhật Tân (Vĩnh Ngọc Đông Ngạc) - Foursquare
-
Cầu Nhật Tân - Tin Tức Cập Nhật Mới Nhất Tại
-
Hà Nội: Náo động “bến Cóc” Dưới Chân Cầu Nhật Tân
-
Cầu Nhật Tân: Lắp Nhiều Phao Cứu Sinh Trên Các Cây Cầu ở Hà Nội
-
Cầu Nhật Tân Hà Nội | đặ - Năm 2022, 2023
-
Vườn đào Chân Cầu Nhật Tân Khoe Sắc Ngày Giáp Tết
-
Cầu Nhật Tân, Hà Nội - Biểu Tượng Tình Hữu Nghị Việt Nhật
-
Bãi Rác Gần Gầm Cầu Nhật Tân Nhếch Nhác Và ô Nhiễm - Hànộimới
-
Xử Lý Vi Phạm đổ Phế Thải, đất Thải Tại Bãi Sông Hồng ở Quận Tây Hồ