Câu Nói Nào Dưới đây Là đúng Khi Nói Về Phủ định Biện Chứng?
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- GDCD Lớp 10
- Công dân với việc hình thành thế giới quan duy vật và phương pháp luận khoa học
Câu nói nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?
A. Bão làm đổ cây. B. Đổ hóa chất xuống hồ làm cá chết. C. Cây lúa trổ bông. D. Sen tàn mùa hạ. Sai C là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: GDCD Lớp 10 Chủ đề: Công dân với việc hình thành thế giới quan duy vật và phương pháp luận khoa học Bài: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng ZUNIA12Lời giải:
Báo sai- Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới.
- Đặc điểm:
+ Tính khách quan: nguyên nhân của sự phủ định nằm ngày trong bản thân sự vật, hiện tượng, là kết quả của quá trình giải quyết mâu thuẫn => phủ định biện chứng mang tính tất yếu, khách quan và tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển.
+ Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở kế thừa những yếu tố tích cực, gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi thời của cái cũ => là tất yếu khách quan, đảm bảo cho các sự vật và hiện tượng phát triển liên tục.
=> Cây lúa trổ bông là đúng khi nói về phủ định biện chứng
Câu hỏi liên quan
-
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được xem chính là
-
Một trong những đặc điểm của phủ định biện chứng là
-
Câu nào sau đây được xem là thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
-
Các giống loài phát triển theo quy luật di truyền, thế hệ con cái thừa hưởng những yếu tố tích cực của thế hệ bố mẹ, gạt bỏ những yếu tố không còn thích hợp với hoàn cảnh mới. Điều này được xem là thể hiện đặc điểm nào của phủ định biện chứng?
-
Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng được xem thì
-
Câu tục ngữ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định siêu hình?
-
Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi là 2880 độ C,… Những thuộc tính này được xem là đề cập đến mặt nào sau đây?
-
Sự vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng?
-
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về phủ định biện chứng?
-
Quy luật phủ định của phủ định được xem là diễn tả bằng hình ảnh nào dưới đây?
-
Khẳng định nào dưới đây phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
-
Hai đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là gì?
-
Quy luật phủ định của phủ định được diễn tả bằng hình ảnh nào dưới đây?
-
Quá trình phát triển từ trứng → tằm → nhộng →bướm → trứng là biểu hiện của
-
Theo Triết học Mác – Lênin cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Đó là sự
-
Theo quy luật phủ định của phủ định, con đường phát triển của sự vật diễn ra như thế nào?
-
Phủ định biện chứng có những đặc điểm nào dưới đây?
-
Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng được cho là
-
Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường, nó sẽ nảy mầm, hạt thóc đã bị thay thế bởi một cây lúa do nó sinh ra, đó là sự phủ định hạt thóc. Cây lúa lớn lên, ra hoa, thụ phấn, sinh ra những hạt thóc mới. Khi hạt thóc đã chín thì thân cây chết đi, cây lúa đã bị phủ định. Triết học cụ thể gọi quá trình này là
-
Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Cây Lúa Trổ Bông Là Phủ định Gì
-
Khẳng định Nào Dưới đây Là đúng Khi Nói Về Phủ định Biện Chứng?
-
Tóm Tắt Nội Dung Quy Luật Phủ định Của Phủ định. Cho Ví Dụ?
-
Những Ô Cửa Mở - Hạt Lúa Người Ta Gọi Là Cái Khẳng định, Nhưng ...
-
Hạt Lúa Là Cái Khẳng định,cây Lúa Là Cái Phủ định Của Hạt Lúa,cây Lúa ...
-
Khẳng định Nào Dưới đây Là đúng Khi Nói Về Phủ định Biện Chứng?...
-
Biểu Hiện Nào Dưới đây Là Phủ định Biện Chứng? - Luật Hoàng Phi
-
Gieo Một Hạt Thóc Trong điều Kiện Bình Thường, Nó Sẽ Nảy Mầm, Hạt
-
Quy Luật Phủ định Của Phủ định - Text Practice
-
Em Hãy Cho Biết Thế Nào Là Phủ định, Phủ định Biện Chứng, Phủ định ...
-
Câu Hỏi Và Bài Tập Trắc Nghiệm GDCD 10 Bài 6
-
Khẳng định Nào Dưới đây Là đúng Khi Nói Về Phủ ... - Cungthi.online
-
Ví Dụ Nào Dưới đây Là Phủ định Biện Chứng - Nội Thất Hằng Phát
-
Thế Nào Là Phủ định Của Phủ định? Nêu Ví Dụ?
-
Trong Những Ví Dụ Sau, Ví Dụ Nào Là Phủ định Biện Chứng?