Cấu Tạo Bồn Cầu Nhà Mình Thế Nào? Bạn đã Biết Chưa?

Cấu tạo bồn cầu nhà mình thế nào? Bạn đã biết chưa?2 (40.74%) 27 votes

Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cấu tạo bồn cầu là thế nào nhé. Việc hiểu rõ cấu tạo sẽ giúp cho việc thông tắc bồn cầu, cũng như cách sử dụng bồn cầu đúng chuẩn đấy. Bạn đã sẵn sàng chưa nào?

Nội Dung

  • 1 Cấu tạo bồn cầu nói chung 
  • 2 Cấu tạo bồn cầu bệt.
    • 2.1 Về cơ bản, cấu tạo bồn cầu bệt được chia làm 4 phần chính. 
    • 2.2 Cấu tạo két nước bồn cầu 
    • 2.3 Cấu tạo thân bồn cầu.
    • 2.4 Nguyên lý hoạt động của bồn cầu bệt:
  • 3 Cấu tạo bồn cầu xổm.
  • 4 Một số điều bạn cần chú ý khi sử dụng bồn cầu.

Cấu tạo bồn cầu nói chung 

Như các bạn đã thấy, bồn cầu sẽ được chia thành 2 loại. Đó là bồn cầu xổm và bồn cầu bệt. Yếu tố để phân biệt 2 loại này ư? Đố bạn biết, đơn giản chỉ là tư thế chúng ta đi vệ sinh =)) haha

cấu tạo bồn cầu

Cấu tạo bồn cầu bệt.

Về cơ bản, cấu tạo bồn cầu bệt được chia làm 4 phần chính. 

  • Két nước
  • Phần thân bồn cầu
  • Nắp bồn cầu
  • Vòi xịt

cấu tạo bồn cầu

Đối với phần vòi xịt, thì cái này các bạn có thể không để ý tới nó lắm. Vì thực ra, mục đích chính của anh bạn này. Chỉ là khi chúng ta tẩy rửa bồn cầu.

Còn nắp bồn cầu mà nói, thì chính là để ngăn bớt mùi và tăng tính thẩm mĩ hơn cho nhà vệ sinh đó mà.

Nên bài viết này sẽ chỉ tập trung vào phân tích cấu tạo của két nước, và phần thân bồn cầu thôi nha.

Cùng xem một số nguyên nhân và cách khắc phục việc sửa bồn cầu tại nhà nha. 

Cấu tạo két nước bồn cầu 

Két nước bồn cầu hay còn được gọi là bộ xả nước bồn cầu. Có vai trò đảm nhận việc xả nước, để tạo ra một lực mạnh. Đẩy chất thải đi xuống bể phốt. Két nước bao gồm:

  • Refill tube (Ống nạp nước) Nhiệm vụ nạp lại nước sau khi đã sử dụng
  • Float ball (Phao) Nhiệm vụ kiểm tra mực tránh bị tràn nước ra ngoài qua đường nắp bồn cầu
  • Trip lever (Lẫy gạt nước) Khi đi về sinh sử dụng nút này để xả nước xuống bồn cầu. Có một số bồn cầu thiết kế nút này ở phía trên. Cũng có một số thiết kế, nút này nằm bên trái hoặc bên phải.
  • Flapper (Van xả nước)
  • Overflow tube (Đường chống tràn) Tác dụng khi khóa nước hoặc phao hoạt động không ổn định. Đường chống tràn giúp nước tràn trực tiếp xuống bồn cầu. Tránh hiện tượng nước tràn ra sàn nhà.
  • Fill Valve (Ballcock) Van bơm nước
  • Flush Valve seat (Nút xả nước)
  • Inlet (Đường nước xuồng bồn cầu)

cấu tạo bồn cầu

Cấu tạo thân bồn cầu.

  • Outlet (Đường ra chất thải đi ra và xuồng bể phốt hoặc nơi chứa theo thiết kế)
  • Weir (Đập chắn nước) Tác dụng giữ lại một phần nước để tạo thành
  • Trapway (Đường chất thải đi)
  • Water syurface area (Diện tích chưa nước của bồn)
  • Water aeal: Nước được giữ lại nhờ Đập chắn nước. Có tác dụng tạo ra một phần chân không giữa đường ống chất thải và môi trường sống. Tránh mùi hôi khó chịu bốc lên từ bồn cầu.
  • Rim holes: Đường nước xả từ bình chứa xuống bồn cầu.

Nguyên lý hoạt động của bồn cầu bệt:

Về cơ bản, thì bạn chỉ cần hiểu là. Khi bạn giật nước từ hộp nước xuống, một dòng nước khá mạnh chảy xuống sẽ tạo thành áp lực, và đưa chúng xuống khu bể phốt.

Cấu tạo bồn cầu xổm.

Cấu tạo bồn cầu xổm này thì có vẻ đơn giản hơn. Vì rõ ràng, mới nhìn hình thức thôi cũng thấy chỉ có 2 phần. Đó là: Bồn chứa nước – và Phần van chắn nước.

cấu tạo bồn cầu

Một số điều bạn cần chú ý khi sử dụng bồn cầu.

Kể cả đối với bồn cầu xổm, hay bồn cầu bệt đi nữa. Thì cấu tạo bồn cầu không cho phép bạn vứt những thứ không thể phân hủy được vào. Sẽ dẫn đến việc bồn cầu bị tắc đó nha.

Hy vọng, qua bài viết ngắn gọn này, các bạn sẽ hiểu thêm được phần nào về cấu tạo bồn cầu. Cho dù nhà bạn có đang sử dụng loại bệt, hay xổm đi nữa. Hãy cùng theo dõi, chúng tôi sẽ quay trở lại với những thông tin hữu ích hơn nhé.

Từ khóa » Bản đồ Bồn Cầu