Cấu Tạo Hình Học Của Mạch Polime - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >
Cấu tạo hình học của mạch polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.38 KB, 65 trang )

Hóa học các hợp chất hữu cơ

2. Cấu tạo hình học của mạch polime

Các phân tử polime thiên nhiên và tổng hợp có thể có ba dạng sau. a Dạng mạch thẳng dài: Mỗi phân tử polime là một chuỗi mạch thẳng dài, do các mắtxich polime kết hợp đều đặn tạo ra.b Dạng mạch nhánh: Ngoài mạch thẳng dài là mạch chính, còn có các mạch nhánh docác monome kết hợp tạo thành.c Dạng mạch lưới không gian: Nhiều mạch polime liên kết với nhau theo nhiều hướngkhác nhau. Ví dụ trong cao su đã lưu hóa, trong chất dẻo phenolfomanđehit. III. Tính chất của polime1. Tính chất vật lý− Là những chất rắn tinh thể hoặc vô định hình tuỳ thuộc vào trật tự sắp xếp các phân tửpolime. Khi các phân tử polime sắp xếp hỗn độn tạo thành trạng thái vơ định hình. - Các polime không bay hơi, do khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn- Hợp chất polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định do một polime là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lượng phân tử khác nhau. Phần lớn các polime khi đun nóng thì đềumềm ra rồi chảy nhớt. Một số polime bị phân huỷ khi đun nóng. - Phần nhiều polime khó tan trong các dung mơi. Có loại polime hồn tồn khơng tan trongcác dung mơi. Thí dụ : Teflon - CF2- CF2-n. Một số polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi cao su, có tính mềm mạivà dai tơ capron. Những polime có cấu trúc mạng khơng gian thường có tính bền cơ học cao, chịu được ma sát va chạm. Thí dụ: nhựa bakelit phenolfomađehit.Một số polime có tính cách điện, cách nhiệt…Thí d ụ : polietilen, polyvinyl clrorua, nhựabakelit… 2. Tính chất hố họcPhụ thuộc thành phần và cấu tạo của polime. −Phần lớn các polime bền vững hoá học đối với axit, kiềm, chất oxi hố. Có chất rất bền với nhiệt và hố chất, ví dụ như teflon - CF2- CF2-n. −Một số polime kém bền với tác dụng của axit và bazơ. Ví dụ: Len, tơ tằm, tơ nilon bị thuỷ phân bởi dung dịch axit hoặc kiềm do có nhóm peptit.− Những polime có liên kết đơi trong phân tử có thể tham gia phản ứng cộng. Ví dụ phảnứng lưu hố cao su. IV. Điều chế polime1. Phản ứng trùng hợp Là quá trình cộng liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau monomethành phân tử lớn polime,Trong quá trình này khơng có sự tách bớt các phân tử nhỏ nên thành phần nguyên tử của polime và monome giống nhau.Phân tử monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết kép hoặc có vòng khơng bền.Ví dụ: nCH2= CH2   →atm Cxt 1000, 200,- CH2– CH2-nCH2- CH2O n- CH2- CH2- O -n− Phản ứng trùng hợp có thể xảy ra giữa 2 loại monome khác nhau, khi đó gọi là đồngtrùng hợp.Đồng Đức Thiện   Trường THPT Sơn Động số3138Hóa học các hợp chất hữu cơnCH2= CH CN+ n CH2= CH - CH = CH2- CH2- CH - CH2- CH = CH - CH2n CNNa, xt, t

2. Phản ứng trùng ngưng

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Sổ tay hóa học THPT_Phần hữu cơSổ tay hóa học THPT_Phần hữu cơ
    • 65
    • 1,730
    • 13
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.39 MB) - Sổ tay hóa học THPT_Phần hữu cơ-65 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Trúc Mạch Polime