Cấu Tạo Màng Tế Bào Chất Của Vi Khuẩn - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >
Cấu tạo màng tế bào chất của vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 165 trang )

4. Tế bào chất (Cytoplast)Tế bào chất là thành phần chính của tế bào vi khuẩn, là mộtkhối chất keo bán lỏng chứa 80 - 90% nước, còn lại làprotein, hydratcacbon, lipit, axit nucleic v.v...Hệ keo có tính chất dị thể, trạng thái phân tán, luôn luôn biếnđổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Khi còn non tế bàochất có cấu tạo đồng chất, bắt màu giống nhau. Khi già doxuất hiện không bào và các thể ẩn nhập, tế bào chất có trạngthái lổn nhổn, bắt màu không đều.Tế bào chất là nơi chứa có cơ quan quan trọng của tế bàonhư: nhân tế bào, Mezoxom, Riboxom và các hạt khác. 5. MezoxomMezoxom là một thể hình cầu trong giống như cái bong bónggồm nhiều lớp màng cuộn lại với nhau, có đường kínhkhoảng 250 nm.Mezoxom chỉ xuất hiện khi tế bào phân chia, có vai trò quantrọng trong việc phân chia tế bào và hình thành vách ngănngang.Ở nhiều loài vi khuẩn, Mezoxom là một thành phần củamàng tế bào chất phát triển ăn sâu vào tế bào chất. Một sốenzym phân huỷ chất kháng sinh như Penixilinaza được sinhra từ Mexozom. 6. RiboxomRiboxom là nơi tổng hợp protein của tế bào, chứa chủ yếu là ARN vàprotein, ngoài ra còn có một ít lipit, và một số chất khoáng. Riboxom có đườngkính khoảng 200A, cấu tạo bởi tiểu thể lớn có hằng số lắng là 50S, tiểu thể nhỏ30S (1S = 1-13 cm/giây)7. Thể nhân (Nuclear body)Thể nhân vi khuẩn chỉ gồm một nhiễm sắc thể hình vòng cấu tạo từ một phân tửAND dính một đầu vào màng tế bào chất , chưa có màng nhân. không có thànhphần protein như nhân tế bào bậc cao. Chiều dài phân tử AND thường gấp 1000lần chiều dài tế bào, mang toàn bộ thông tin di truyền của tế bào vi khuẩn. Ngoàinhiễm sắc thể, một số vi khuẩn còn có Plasmit, là những phân tử AND hình vòngkín kích thước nhỏ, mang thông tin di truyền, có khả năng sao chép độc lập.Ở những vi khuẩn kháng thuốc, đặc tính kháng thuốc thường được quy định bởicác gen nằm trên các plasmit này. 8. Tiên mao và nhung maoTiên mao là cơ quan di động của vi khuẩn, nhưng không phải tất cả các vikhuẩn đều có tiên mao. Thường có chiều rộng 10 - 25 µm, chiều dài thay đổi tuỳ theo loài vikhuẩn. Số lượng tiên mao phụ thuộc vào loài vi khuẩn. Tiên mao có bản chất protein, bị phân giải ở nhiệt độ 60 0C hoặc ở môitrường axit. Tuỳ theo kiểu tiên mao mà vi khuẩn có các kiểu di độngkhác nhau. Nhung mao: không phải là cơ quan di động của vi khuẩn mà là những sợi lông mọckhắp bề mặt TB, làm tăng diện tiếp xúc với thức ăn, ngoài ra còn dùngđể vi khuẩn bám vào giá thể. Ở một số vi khuẩn, nhung mao còn được dùng làm cầu nối nguyênsinh chất trong quá trình tiếp hợp giữa hai tế bào. 9. Bào tử (Spore)Bào tử là một hình thức tiềm sinh của vi khuẩn được hình thànhbên trong tế bào, có khi to hơn TB làm nó phình ra so với bìnhthường. Ví dụ Clostridium, khi hình thành bào tử, tế bào cóhình dùi trống hoặc hình thoi. Bào tử có 3 lớp vỏ bọc giúp nó tránh những tác động của môitrường(Ở 1000C tế bào dinh dưỡng bị tiêu diệt thì bào tửBacillus cereus có thể chịu được 2,5 phút, Bacillus subtilischịu được 180 phút. Bào tử của vi khuẩn gây ngộ độc ở 1800Csống được tới 10 phút. Trong phenol 5% tế bào dinh dưỡngchết ngay trong khi bào tử có thể sống được đến 15 ngày. Nước trong bào tử phần lớn ở trạng thái liên kết, Các enzymkhông hoạt động. Các thành phần hoá học khác của bào tửcũng khác với tế bào 10 Các hạt khác trong tế bàoTrong TB còn có một số hạt mà số lượng và thành phần phụ thuộc vàođiều kiện MT và giai đoạn phát triển của vi khuẩn.Đó là hạt hydratcacbon, polyphotphat vô cơ, các giọt lipit, lưu huỳnh, cáctinh thể Ca và các hạt sắc tố.Đặc biệt, trong tế bào của một số vi khuẩn gây bệnh cho côntrùng (Bacillus thurigiensis) còn có các tinh thể diệt côn trùng có hìnhthoi hoặc hình khối. Sự có mặt của các tinh thể này liên quan đến khảnăng gây bệnh cho côn trùng của vi khuẩn. 2.2.3. Sinh sản của vi khuẩnVi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng hình thức nhân đôi tế bào. Tuỳ từng loài,cứ khoảng 10 đến 30 phút lại cho ra một thế hệ.Sinh sản hữu tính ở vi khuẩn mới phát hiện ra hình thức tiếp hợp giữahai tế bào, hệ gen của tế bào cho sẽ qua cầu sinh chất chuyển sang tế bàonhận, thường chỉ chuyển một phần. Tế bào nhận khi phân cắt sẽ sinh ranhững tế bào mới mang đặc tính laiCó quan điểm cho rằng: bào tử cũng là một hình thức sinh sản và đổi mớitế bào của vi khuẩn. Vì lúc tế bào bình thường nảy mầm từ bào tử, nó đãđược đổi mới không còn như trước nữa.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • bài giảng vi sinh môi trường  đại học quốc gia hà nộibài giảng vi sinh môi trường đại học quốc gia hà nội
    • 165
    • 2,264
    • 0
  • tiet 57: cong, tru da thuc tiet 57: cong, tru da thuc
    • 4
    • 3
    • 12
  • kiem tra lop 8+9 kiem tra lop 8+9
    • 3
    • 326
    • 0
  • Điện thoại 2 sim, nạp điện từ xe đạp Điện thoại 2 sim, nạp điện từ xe đạp
    • 4
    • 254
    • 0
  • De Thi HSG co DA De Thi HSG co DA
    • 6
    • 336
    • 0
  • bai kiem tra 1 tiet lan 1 bai kiem tra 1 tiet lan 1
    • 2
    • 518
    • 2
  • Dao duc bai Tinh ban lop 5 Dao duc bai Tinh ban lop 5
    • 18
    • 770
    • 1
  • giaoanmon luyen tu va cau giaoanmon luyen tu va cau
    • 18
    • 102
    • 0
  • Kĩ thuật Vi xử lý Chương 1 Kĩ thuật Vi xử lý Chương 1
    • 21
    • 0
    • 0
  • Kĩ thuật Vi xử lý Chương 3 Kĩ thuật Vi xử lý Chương 3
    • 22
    • 0
    • 0
  • Kĩ thuật Vi xử lý Chương 4 Kĩ thuật Vi xử lý Chương 4
    • 20
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (165 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(6.51 MB) - bài giảng vi sinh môi trường đại học quốc gia hà nội-165 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Trúc Màng Tế Bào Vi Khuẩn