Cấu Tạo, Nguyên Tắc Làm Việc, ưu Nhược điểm Và Phạm Vi ứng Dụng ...

Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Hóa học - Dầu khí
cấu tạo, nguyên tắc làm việc, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các thiết bị cô đặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.56 KB, 21 trang )

NhómBÀI TIỂU LUẬNMôn: Các quá trình và thiết bị truyền nhiệtĐề tài: Cấu tạo, nguyên tắc làm việc, ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng của các loại thiết bị cô đặc.Giảng viên hướng dẫn: SVTH: GỒM CÓ 5 LOẠI THIẾT BỊ CÔ ĐẶC CHỦ YẾU SAU:I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâmI- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâmII- Thiết bị cô đặc phòng đốt treoII- Thiết bị cô đặc phòng đốt treoIII- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoàiIII- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoàiIV- Thiết bị cô đặc cưỡng bứcIV- Thiết bị cô đặc cưỡng bứcV- Thiết bị cô đặc loại màngV- Thiết bị cô đặc loại màngVI- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏngVI- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏngVII- Thiết bị cô đặc loại rôtoVII- Thiết bị cô đặc loại rôto` 1- Cấu tạo1- Phòng đốt2- Ống truyền nhiệt3- Ống tuần hoàn4- Phòng bốc hơi5- Phòng bốc hơiI- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm` 2- Nguyên tắc làm việc - Đầu tiên dung dịch sẽ được cho vào các ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn qua van, sau đó mở van hơi cho hơi vào. Phải để dung dịch phủ kín toàn bộ các ống mới được mở van hơi. Nhằm tránh hiện tượng cháy nổ. - Tại phòng đốt này, dung dịch trong các ống sẽ được truyền nhiệt từ hơi đốt ở bên ngoài. Trong ống truyền nhiệt dung dich sẽ sôi lên và trở thành hỗn hợp hơi-lỏng. Hỗn hợp này nóng nên khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên miệng ống. Còn trong ống tuần hoàn, thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn hơn ống truyền nhiệt do đó lượng hơi tạo ra ít hơn, dẫn đến khối lượng của hỗn hợp hơi-lỏng lớn hơn và sẽ bị đẩy xuống dưới. I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm` 2- Nguyên tắc làm việc Kết quả là trong thiết bị có chuyển động tuần hoàn tự nhiên từ dưới lên trong ống truyền nhiệt và từ trên xuống trong ống tuần hoàn.- Phía trên phòng đốt là phòng bốc hơi. Ở đây, hơi thứ sẽ mang theo những cấu tử. Vì thế, có bộ phận tách bọt nhằm thu hồi lại những cấu tử.- Trong quá trình truyền nhiệt, dung dịch được cô đặc sẽ thoát ra qua cửa II , nước ngưng tụ sẽ thoát ra qua cửa IV. Còn hơi thứ sau khi được loại cấu tử sẽ thoát ra qua cửa VI- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm` 3- Đặc điểm, ưu nhược điểmĐăc điểm: Vận tốc tuần hoàn của loại thiết bị này thường không quá 1,5m/s. Khi năng suất thiết bị quá lớn ta có thể thay ống tuần hoàn bằng vài ống có đường kính nhỏ hơn.Ưu điểm: Thiết bị cô đăc có ống tuần hoàn ở tâm có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, dể sửa chữa và làm sạch.Nhược điểm: Vận tốc tuần hoàn chậm, và có thể bị giảm do ống tuần hoàn bị nóng lên.I- Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm4- Phạm vi áp dụngÁp dụng với lượng sản phẩm ít, năng suất không quá lớn. 1- Cấu tạo1- Vỏ thiết bị2- Phòng đốt3- Ống truyền nhiệt4- Ống dẫn hơi đốt5- Tai đỡII- Thiết bị cô đặc phòng đốt treo2- Nguyên tắc làm việc- Đầu tiên dung dịch sẽ được cho vào ống truyền nhiệt (3), cho hơi đốt vào phòng đốt (2) qua ống dẫn hơi đốt (4).- Tại phòng đốt này, dung dịch trong các ống truyền nhiệt (3) được truyền nhiệt, dung dịch sẽ sôi lên và trở thành hỗn hợp hơi – lỏng. Hỗn hợp này nóng nên khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên miệng ống.` 3- Đặc điểm, ưu nhược điểmĐăc điểm: Phòng đốt 2 đặt ở giữa thiết bị, khoảng trống vành khăn ở giữa phòng đốt và vỏ đóng vai trò ống tuần hoàn.Ưu điểm: Phòng đốt có thể lấy ra ngoài khi cần sữa chữa hoặc làm sạch. Vận tốc tuần hoàn lớn hơn vì vỏ ngoài không bị đốt nóngNhược điểm: Thiết bị có cấu tạo phức tạp và kích thước lớn do có khoảng trống hình vành khăn.II- Thiết bị cô đặc phòng đốt treo4- Phạm vi áp dụngÁp dụng khi yêu cầu đạt năng suất vừa.Áp dụng cho các loại sản phẩm có độ nhớt khác nhau. 1.1- Cấu tạo1- Phòng đốt2- Phòng bốc hơi3- Ống tuần hoàn4- Bộ phận tách bọt5- Ống dẫn hỗn hợp lỏng - hơiIII- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài1.2- Nguyên tắc làm việc- Dung dịch đi vào phòng đốt 1 được đun sôi tạo thành hỗn hợp lỏng – hơi đi qua ống 5 vào phòng bốc hơi, ở đây hơi thứ được tách ra đi lên phía trên, dung dịch còn lại đi về phòng đốt 1 theo ống tuần hoàn 3. 1- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu đứng 1.3- Đặc điểm, ưu nhược điểmIII- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài1- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu đứngĐăc điểm: Các ống truyền nhiệt có thể làm dài (đến 7m) nên cường độ tuần hoàn lớn, do đó cường độ hơi lớn.Ưu điểm: Có thể ghép một vài phòng đốt vào một buồng bốc hơi để làm việc thay thế khi cần làm sạch và sửa chữa đảm bảo quá trình làm việc liên tục.Nhược điểm: Thiết bị có cấu tạo phức tạp và kích thước lớn.1.4- Phạm vi áp dụngÁp dụng khi yêu cầu năng suất cao, dùng cho các loại dung dịch có độ nhớt khác nhau. III- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài1- Phòng đốt2- Phòng bốc hơi2.2- Nguyên tắc làm việc- Dung dịch đi vào phòng đốt 1 được đun sôi tạo thành hỗn hợp lỏng – hơi đi qua phòng bốc hơi, ở đây hơi thứ được tách ra đi lên phía trên.2- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang2.1- Cấu tạo 2.3- Đặc điểm, ưu nhược điểmIII- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài2- Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngangĐăc điểm: Phòng đốt là thiết bị truyền nhiệt ống chữ U. Dung dịch ở nhánh dưới của ống truyền nhiệt chuyển động từ trái qua phải, còn ở nhánh trên từ phải qua trái.Ưu điểm: Phòng đốt được đặt trên một chiếc xe nhỏ và dễ dàng tách ra khỏi phòng bốc hơi để làm sạch và sửa chữa. Loại này có cường độ dung dịch lớn, dễ dàng tháo phòng đốt để sửa chữa và làm sạch.Nhược điểm: Thiết bị có cấu tạo phức tạp và kích thước lớn1.4- Phạm vi áp dụngÁp dụng khi yêu cầu năng suất cao, dùng cho các loại dung dịch có độ nhớt khác nhau. IV- Thiết bị cô đặc cưỡng bức1- Phòng đốt2- Phòng bốc hơi3- Ống tuần hoàn4- Bơm tuần hoàn2- Nguyên tắc làm việc- Dung dịch đưa vào phòng đốt 1 bằng bơm tuần hoàn, dung dịch đặc đi ra ở phần dưới của phòng bốc hơi, còn phần chính chảy về ống 3 do bơm tuần hoàn hút và trộn lẫn với dung dịch đầu đi vào phòng đốt.1- Cấu tạo IV- Thiết bị cô đặc cưỡng bứcĐăc điểm: Vận tốc dung dịch trong ống truyền nhiệt bằng1,5 đến 3,5m/s, do đó hệ số cấp nhiệt lớn hơn trong tuần hoàn tự nhiên tới 3 đến 4 lần và có thể làm việc được ở điều kiện hiệu số nhiệt độ có ích nhỏ (3-50C) vì cường độ tuần hoàn không phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ mà phụ thuộc vào năng suất của bơm.3- Đặc điểm, ưu nhược điểmƯu điểm: Hiệu suất cao, không phụ thuộc vào hiệu số nhiệt độ. Thiết bị này tránh được hiện tượng bám cặn trên bề mặt truyền nhiệt và có thể cô đặc những dung dịch có độ nhớt lớn mà tuần hoàn tự nhiên khó thực hiện.Nhược điểm: Tốn năng lượng để bơm, kết cấu phức tạp.4- Phạm vi áp dụng•Được ứng dụng khi cường độ bay hơi lớn•Có thể thực hiện ở những thiết bị khác nhau như: Phòng đốt ngoài, phòng đốt treo. V- Thiết bị cô đặc loại màng1- Phòng đốt2- Phòng bốc hơi3- Bộ phận tách bọt4- Ống dẫn2- Nguyên tắc làm việc- Dung dịch chuyển động dọc theo bề mặt truyền nhiệt ở dạng màng mỏng từ dưới lên trên. Phòng đốt 1 là một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dài 6-9m, hơi đốt đi vào phía ngoài ống, dung dịch vào đáy thiết bị chứa 1/4 -1/5 chiều cao ống truyền nhiệt. Khi sôi, hơi thứ chiếm hầu hết tiết diện của ống đi từ dưới lên với vận tốc rất lớn kéo theo màng chất lỏng ở1- Cấu tạobề mặt ống cùng đi lên, khi màng chất lỏng đi từ dưới lên tiếp tục bay hơi, nồng độ dung dịch tăng lên dần đến miệng ống là đạt nồng độ cần thiết. V- Thiết bị cô đặc loại màngĐăc điểm: Có hệ số truyền nhiệt lớn khi mức chất lỏng thích hợp, lượng chất lỏng thích hợp được xác định bằng thực nghiệm. Nếu mức chất lỏng quá cao hệ số truyền nhiệt sẽ giảm, ngược lại nếu mức chất lỏng quá thấp, bề mặt truyền nhiệt của ống ở phía trên sẽ bị khô, khi đó quá trình cấp nhiệt phía trong ống là quá trình cấp nhiệt từ thành ống tới hơi.3- Đặc điểm, ưu nhược điểmƯu điểm: Áp suất thuỷ tĩnh nhỏ, do đó tổn thất thuỷ tĩnh bé.Nhược điểm: Khó làm sạch vì ống dài, khó điều chỉnh khi áp suất hơi đốt và mức dung dịch thay đổi, không thích hợp đối với dung dịch nhớt và dung dịch kết tinh4- Phạm vi áp dụngÁp dụng đối với loại chất lỏng thích hợp được xác định bằng thực nghiệm. VI- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng1- Phòng đốt2- Phòng sỏi3- Vòng đồng tâm4- Ống tuần hoàn5- Phòng bốc hơi6- Đáy hình phễu2- Nguyên tắc làm việc1- Cấu tạo- Hỗn hợp hơi lỏng đi từ phòng sôi đi lên phòng bốc hơi 5, hơi thứ đi lên phía trên ra ngoài; dung dịch còn lại đi xuống phòng đốt qua ống tuần hoàn 4; phần kết tinh lắng xuống đáy 6. Phòng đốt có nhiệm vụ đun nóng dung dịch rồi đi vào tấm ngăn áp suất thuỷ tĩnh giảm dung dịch sôi VI- Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏngĐăc điểm: Thiết bị gồm phòng đốt 1, phía trên phòng đốt là phòng sôi 2 cao gần 3m, phân trên phòng sôi đặt những tâm ngăn hình tròn đồng tâm tạo thành những khe hình vành khăn. Tác dụng của tấm ngăn làm cho quá trình sôi ổn định không cản trở sự tuần hoàn ở khu vực sôi. Thiết bị có vận tốc tuần hoàn lớn (đến 3m/s).3- Đặc điểm, ưu nhược điểmƯu điểm: Ống truyền nhiệt ít bị bám cặn, thích hợp với các dung dịch đậm đặc, kết tinh và dung dịch có độ nhớt lớn.Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, thiết bị cồng kềnh.4- Phạm vi áp dụng•Áp dụng dùng các dung dịch đậm đặc, kết tinh và dung dịch có độ nhớt lớn. VII- Thiết bị cô đặc loại rôto1- Thân thiết bị2- Bao hơi3- Rô to4- Cánh2- Nguyên tắc làm việc1- Cấu tạo- Dung dịch đầu đưa vào ở phần trên thiết bị do cánh quay, dưới tác dụng của lực ly tâm làm văng chất lỏng ra thành thiết bị và chuyển động xoáy. Màng mỏng tiếp xúc với thiết bị được đun nóng bởi bao hơi 2; Hơi thứ bay ra được đưa lên phía trên rồi ra ngoài. Sản phẩm được tháo ra từ đáy thiết bị. VII- Thiết bị cô đặc loại rô toĐăc điểm: Thân thiết bị có 1 bao hơi 2 và rô to quay 3, các cánh 4 lắp vào trục thẳng đứng.3- Đặc điểm, ưu nhược điểmƯu điểm: Cường độ truyền nhiệt lớn, dung dịch bị hơi thứ kéo theo nhỏ. Dùng để cô đặc loại dung dịch dạng keo, đặc sệt.Nhược điểm: Cấu tạo và gia công phức tạp, giá thành cao do cần bộ phận chuyển động quay.4- Phạm vi áp dụng•Dùng để cô đặc dung dịch không bền nhiệt hoặc dung dịch có độ nhớt cao, dung dịch dạng keo, đặc sệt.The End!Cảm ơn sự quan tâm theo dõicủa cô và các bạn!

Tài liệu liên quan

  • Các căn cứ đề hình thành cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng.doc.DOC Các căn cứ đề hình thành cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng.doc.DOC
    • 11
    • 5
    • 30
  • Cơ cấu tổ chức trực tuyến - Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng.DOC Cơ cấu tổ chức trực tuyến - Ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng.DOC
    • 12
    • 18
    • 47
  • Cơ cấu tổ chức chức năng - ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng.DOC Cơ cấu tổ chức chức năng - ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng.DOC
    • 12
    • 18
    • 22
  • Cơ cấu tổ chức trực tuyến , ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng Cơ cấu tổ chức trực tuyến , ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
    • 12
    • 6
    • 12
  • Phân tích ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của từng phương pháp định giá doanh nghiệp và định giá cổ phiếu Phân tích ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của từng phương pháp định giá doanh nghiệp và định giá cổ phiếu
    • 24
    • 9
    • 44
  • Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức "chức năng" - ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng
    • 12
    • 814
    • 1
  • Cấu tạo , nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ Cấu tạo , nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ
    • 14
    • 34
    • 356
  • Đề tài PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRUYỀN ĐỘNG VỀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG pdf Đề tài PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRUYỀN ĐỘNG VỀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG pdf
    • 9
    • 1
    • 5
  • bài 7 làm việc với thành phần mới và phạm vi ứng dụng của html5 bài 7 làm việc với thành phần mới và phạm vi ứng dụng của html5
    • 30
    • 350
    • 0
  • Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 76 : CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC pptx Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 76 : CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC pptx
    • 5
    • 945
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.95 MB - 21 trang) - cấu tạo, nguyên tắc làm việc, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các thiết bị cô đặc Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thiết Bị Cô đặc Phòng đốt Ngoài