CÂU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.54 KB, 7 trang )
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.I. Nguyên tử: Thành phần Điện tích Khối lượngHạt nhânproton 1+ 1unơtron 0 1uLớp vỏ electron 1- 0,00055u≈0Trong đó: p = e = Z Số hiệu nguyên tử Z: Z = p Điện tích hạt nhân Z+: Z+ = p+ Số khối A: A = p + nKhối lượng nguyên tử: M = A (đvc, u) = (p + n) đvc Kí hiệu nguyên tử: XAZVới nguyên tử bền: 2 ≤ p ≤ 82 thì p ≤ n ≤ 1,5 p II. Phân tử: Số hạt cơ bản của phân tử bằng tổng số hạt của các nguyên tử trong phân tử đó.III. Ion:n nX X Xp p p+ −= = nX Xe e n+= − nX Xe e n−= + IV. Cấu hình electron của nguyên tử: Là sự phân bố electron vào các phân lớp của các lớp trong nguyên tử theo nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli. - Nguyên lí Pauli: mỗi obitan chứa tối đa 2 electron. - Qui tắc Hund: xếp các electron vào các obitan sao cho có nhiều e độc thân nhất. Phân lớp s có 1 obitan (hình cầu) chứa tối đa 2e: ns1 ns2 Phân lớp p có 3 obitan px, py, pz (hình 8 nổi) chứa tối đa 6e: np1 np2 np3 np4 np5 np6 Phân lớp d có 5 obitan (hình phức tạp) chứa tối đa 10e Phân lớp f có 7 obitan (hình phức tạp) chứa tối đa 14e Lớp thứ n có n phân lớp và n2 obitan, chứa tối đa 2n2 electron. Cách ghi cấu hình e: - Phân bố e vào các phân lớp theo chiều tăng năng lượng thực nghiệm (Qui tắc Kleckowski): 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p (5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d)… - Cấu hình e: xếp lại các phân lớp chứa e theo chiều tăng năng lượng các phân lớp của các lớp. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p… Thí dụ: Cấu hình electron của Na (Z=11): 1s22s22p63s1Br (Z=35): 1s22s22p63s23p63d104s2 4p5Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5- Cấu hình electron bão hoà và bán bão hoà.CAU TAO NGUYÊN TU – BANG TUAN HOAN NguyÔn Quèc Hïng1 + Dạng (n–1)d9 ns2 thì chuyển sang dạng cấu hình e bão hoà là (n–1)d10 ns1 + Dạng (n–1)d4 ns2 thì chuyển sang dạng cấu hình e bán bão hoà là (n–1)d5 ns1 Thí dụ: Cr (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d44s2 ⇒ 1s22s22p63s23p63d54s1 Cu (Z = 29): 1s22s22p63s23p63d94s2 ⇒ 1s22s22p63s23p63d104s1V. Đặc điểm của lớp electron ngòai cùng:- Nguyên tử có tối đa 8 e ngoài cùng là khí hiếm (bền).- Nguyên tử có 1-3 e ngoài cùng đều là các kim loại (trừ B). - Nguyên tử có 5 -7 e ngoài cùng đều là các phi kim. - Nguyên tử có 4 e ngoài cùng là các phi kim (Z nhỏ), là kim loại (Z lớn).VI. Khái niệm, định nghĩa: - Nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. - Đồng vị: những nguyên tử có cùng số p nhưng khác số n. Vd: O có 3 đồng vị là 168O; 178O; 188OVII. Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố: Là khối lượng trung bình của hỗn hợp các đồng vị theo tỉ lệ của mỗi đồng vị. –1 21 21 2a aA AAa a+=+VIII. Thể tích và bán kính nguyên tử:- Coi nguyên tử dạng hình cầu thì: 343V rπ= ⇒ 334Vrπ= - Thể tích 1 mol nguyên tử: 3143V r Nπ= (N: số Avogadro)- Thể tích 1 nguyên tử: 1ntVVN= - 1 mol nguyên tử nặng A (g) ⇒ A = V. D ⇒ ADV= (g/cm3) BẢNG TUẦN HOÀNI. Bảng tuần hoàn:Là bảng gồm các nguyên tố được xếp theo nguyên tắc: - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. - Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột. II. Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn: - Ô : Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng số electron của nguyên tử. - Chu kì: dãy nguyên tố có cùng số lớp e. Số thứ tự của chu kì = số lớp electron. + Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Chu kì 1: gồm hai nguyên tố hiđro và heli. Chu kì 2 và 3: mỗi chu kì có 8 nguyên tố. + Chu kì lớn: chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d và f. Chu kì 4 và 5 đều có 18 nguyên tố.CAU TAO NGUYÊN TU – BANG TUAN HOAN NguyÔn Quèc Hïng2 Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố. Chu kì 7: chu kì chưa đầy đủ các nguyên tố.- Nhóm: dãy nguyên tố có cùng số e hóa trị. Số thứ tự của nhóm bằng số electron hóa trị. + Nhóm A: gồm các nguyên tố s và p (e ng. cùng ≥ 3). Số thứ tự của nhóm A = Số electron lớp ngòai cùng. + Nhóm B: gồm các nguyên tố d và f (e ng. cùng ≤ 2). Số thứ tự của nhóm B = số electron hóa trị. Khi cấu hình e dạng nsx (n – 1)dy x + y < 8 ⇒ STT nhóm = (x + y) 8 ≤ x + y ≤ 10 ⇒ STT nhóm = VIII. x + y > 10 ⇒ STT nhóm = (x + y) - 10. III. Quan hệ về cấu tạo của hai nguyên tố X, Y liên tiếp cùng nhóm hoặc cùng chu kì - X, Y thuộc hai nhóm liên tiếp cùng chu kì: ZY = ZX + 1 - X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp cùng nhóm: ZY - ZX = 8 (X hoặc Y ở chu kì nhỏ). ZY - ZX = 18 (X, Y ở chu kì lớn). IV. Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: - Bán kính nguyên tử: + Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần.+ Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng dần. - Năng lượng ion hoá:+ Trong một chu kì, năng lượng ion hoá tăng dần.+ Trong một nhóm A, năng lượng ion hoá giảm dần. - Tính kim loại - phi kim:+ Trong một chu kì, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.+ Trong một nhóm A, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. - Độ âm điện: đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.+ Trong một chu kì, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.+ Trong một nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. - Hóa trị các nguyên tố:+ Trong một chu kì hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ I đến VII, hóa trị với H của các phi kim giảm từ IV xuống I. - Tính axit-baz của các hợp chất oxit và hidroxit:+ Trong một chu kì, tính baz của các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh dần. - Đối với các phi kim: Hóa trị cao nhất với oxi + hóa trị với H bằng 8 8H Oχ χ+ = CAU TAO NGUYÊN TU – BANG TUAN HOAN NguyÔn Quèc Hïng3Trắc nghiệm:Câu 1: Có 4 kí hiệu nguyên tử TZYX2413271326122613, , , . Phát biểu đúng là A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau.C. Y và T là hai đồng vị của nhau. D. X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau.Câu 2: Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?A. Ne (Z = 10). B. Ca (Z = 20). C. O (Z = 8). D. N (Z = 7).Câu 3: Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 là của nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây?A. Na (Z = 11). B. Ca (Z = 20). C. K (Z = 19). D. Rb (Z = 37).Câu 4: Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z cóA. 11 nơtron, 12 proton. B. 11 proton, 12 nơtron.C. 13 proton, 10 nơtron. D. 11 proton, 12 electron.Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn).A. 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2.C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p63d6.Câu 6: Cấu hình electron của ion Cl- là A. 1s22s22p6B. 1s22s22p63s23p6C. 1s22s22p63s23p5D. 1s22s22p63s23p4Câu 7: Ion 5224Cr3+ có bao nhiêu electron?A. 21. B. 24. C. 27. D. 52.Câu 8: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.Câu 9: Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?A. 29Cu2+B. 26Fe2+C. 20Ca2+D. 24Cr3+Câu 10: Dãy gồm các ion X+ và Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e là: 1s22s22p6 ? A. Na+, F-, Ne. B. Na+, Cl-, Ar. C. Li+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.Câu 11: Cho một số nguyên tố sau 10Ne, 11Na, 8O, 16S. Cấu hình e sau: 1s22s22p6 không phải là của hạt nàotrong số các hạt dưới đây?A. Nguyên tử Ne. B. Ion Na+. C. Ion S2–. D. Ion O2–.Câu 12: Cấu hình e của nguyên tố 3919K là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểmA. K thuộc chu kì 4, nhóm IA. B. Số nơtron trong nhân K là 20.C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4. D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 13: Một nguyên tử X có tổng số electron các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại gì?A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện củamột nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lầnlượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p + n + e) = 24. Biết trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạtnơtron. X làA. 13Al. B. 8O. C. 20Ca. D. 17Cl .Câu 16: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là A. Mg. B. Na. C. F. D. Ne.Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 52; trong đó tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 lần hạt mang điện dương. R làA. 35Cl. B. 37Cl. C. 27Al. D. 39K Câu 18: Cho 2 ion XY32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. X và Y là nguyêntố nào sau đây?A. S và O. B. N và H. C. P và O. D. Cl và O.Câu 19: Các ion Na+, Mg2+, O2-, F- đều có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6. Thứ tự giảm dần bán kính của các iontrên là CAU TAO NGUYÊN TU – BANG TUAN HOAN NguyÔn Quèc Hïng4A. Na+ > Mg2+ > F- > O2-. B. Mg2+ > Na+ > F- > O2-.C. F- > Na+ > Mg2+ > O2-. D. O2-> F- > Na+ > Mg2+.Câu 20: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anionvà tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Côngthức XY làA. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO.Câu 21: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kémnhau làA. 8. B. 18. C. 2. D. 10.Câu 22: Hai nguyên tố A, B ở 2 nhóm A liên tiếp trong hệ thống tuần hòan. B thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơnchất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Tên của Avà B là A. cacbon, photpho.B. oxi, photpho. C. nitơ, lưu huỳnh. D. nitơ, oxi.Câu 23: Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phânlớp này là 5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số thứ tự A, B trong hệ thống tuần hòan lần lượt làA. 5, 10 B. 7, 12 C. 6, 11 D. 5, 12Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là A. 3s2 3p4. B. 3s2 3p5. C. 3s2 3p3. D. 2s2 2p4.Câu 25: Một nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hidro lần lượtlàA. III và V. B. V và V. C. III và III. D. V và III.Câu 26: Nguyên tố X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hidro là b. Quanhệ giữa a và b là A. a = b. B. a + b = 8. C. a ≤ b. D. a - b = 8.Câu 27: Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị làA. 4s24p4. B. 6s26p2. C. 3d54s1. D. 3d44s2.Câu 28: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòan làA. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IA.Câu 29: Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điệnlà 22. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn làA. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB.C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IIB.Câu 30: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.Câu 31: Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIA theo thứ tự: 8O, 16S, 34Se, 52Te, biến đổi theo chiềuA. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm.Câu 32: Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có tính chất nào sau đây?A. Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững. B. Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.C. Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững. D. Là các phi kim hoạt động mạnh.Câu 33: Ion Y– có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn làA. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIIIA.C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm VIA.Câu 34: Nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A của bảng tuần hòan thì có cùngA. số nơtron. B. số lớp electron. C. số proton. D. số e lớp ngoài cùng.Câu 35: Trong nguyên tử của nguyên tố R có 18 electron. Số thứ tự chu kì và nhóm của R lần lượt làCAU TAO NGUYÊN TU – BANG TUAN HOAN NguyÔn Quèc Hïng5
Tài liệu liên quan
- bài tập ôn thi phần cáu tạo nguyên tử & bảng tuần hoàn
- 53
- 3
- 38
- CÂU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN
- 7
- 1
- 62
- Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - liên kết hóa học
- 10
- 3
- 219
- Tài liệu nguyen tu bang tuan hoan - lien ket
- 3
- 443
- 6
- Tài liệu Vấn đề 1 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC, LIÊN KẾT HÓA HỌC pdf
- 4
- 1
- 39
- Chuyên đề 1 cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- 12
- 2
- 123
- cấp tốc cấu tạo n.tử- bảng tuần hoàn
- 3
- 505
- 7
- CHUYÊN đề 1 cấu tạo NGUYÊN tử BẢNG TUẦN HOÀN các NGUYÊN tố hóa học LIÊN kết hóa học
- 3
- 1
- 7
- CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI MÔN HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- LIÊN pot
- 47
- 645
- 1
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC (110 CÂU CÓ ĐÁP ÁN)
- 8
- 2
- 21
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(177.5 KB - 7 trang) - CÂU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cấu Tạo Nguyên Tử Và Bảng Tuần Hoàn Hóa Học
-
Chuyên đề 1. Cấu Tạo Nguyên Tử, Bảng Tuần Hoàn, Liên Kết Hóa Học
-
Ý Nghĩa Của Bảng Tuần Hoàn Nguyên Tố Hóa Học Đầy Đủ Nhất
-
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Lớp 8, 9, 10 Mới Nhất
-
Cấu Tạo Bảng Tuần Hoàn Hóa Học, Hóa Học Phổ Thông
-
Bảng Tuần Hoàn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hóa Học - Cấu Tạo Nguyên Tử Và Hệ Thống Tuần Hoàn - Thư Viện Đề Thi
-
Bài 7. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học - Củng Cố Kiến Thức
-
Lý Thuyết Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
-
Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học: định Nghĩa, Cấu Tạo
-
Tổng Hợp Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học 8 9 10 MỚI NHẤT
-
Nguyên Tử Là Gì? Nguyên Tử được Cấu Tạo Bởi Những Hạt Nào?
-
Chuyên đề: Cấu Tạo Nguyên Tử, Bảng Tuần Hoàn, Liên Kết Hóa Học
-
Thành Phần Cấu Tạo Của Nguyên Tử - Thầy Dũng Hóa