Cấu Tạo Và Chức Năng Của Màng Sinh Chất? - Lý Minh - Hoc247
Có thể bạn quan tâm
Trả lời (3)
- phần cuối nha bạn bởi Hương Lê Thị Thanh 29/10/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm YOMEDIA
-
Cấu trúc của màng sinh chất: Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chính là phôtpholipit. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người màng sinh chất còn được bổ sung thêm nhiều phân tử colestêron có tác dụng làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. Màng sinh chất có thể coi như bộ mặt của tế bào và các thành phần như prôtêin, lipôprôtêin và glicôprôtêin làm nhiệm vụ như các giác quan (thụ thể), cửa ngõ và những dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào.
Chức năng của màng sinh chất:
+ Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc: Lớp phôtpholipit chi cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích hợp mới ra và vào được tế bào. Với đặc tính chỉ cho một số chất nhất định ra vào tế bào bên ngoài, ta thường nói màng sinh chất cho tính bán thấm.
- Màng sinh chất còn có các protein thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào. Tế bào là một hệ mở nên nó luôn phải thu nhận các thông tin lí hóa học từ bên ngoài và phải trả lời được những kích thích của điều kiện ngoại cảnh.
- Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, mà các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào “lạ” (tế bào của cơ thể khác).
bởi Mai Thanh Xuân 05/11/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Cấu trúc của màng sinh chất: Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chính là phôtpholipit và prôtêin. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người màng sinh chất còn được bổ sung thêm nhiều phân tử colestêron có tác dụng làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.
- Chức năng của màng sinh chất:
+ Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc: Lớp phôtpholipit chi cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh prôtêin thích hợp mới ra và vào được tế bào. Với đặc tính chỉ cho một số chất nhất định ra vào tế bào bên ngoài, ta thường nói màng sinh chất cho tính bán thấm.
- Màng sinh chất còn có các prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào. Tế bào là một hệ mở nên nó luôn phải thu nhận các thông tin lí hóa học từ bên ngoài và phải trả lời được những kích thích của điều kiện ngoại cảnh. - Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, mà các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào “lạ” (tế bào của cơ thể khác).
bởi Chu Chu 29/12/2019 Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy NONECác câu hỏi mới
-
Vì sao nhiều loại tế bào trong cơ thể động vật thường không hoặc rất ít phân chia trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Những tế bào bình thường nếu phân chia cũng chỉ phân chia 1 số lần nhất định rồi dừng lại và chết
vì sao nhiều loại tế bào trong cơ thể động vật thường không hoặc rất ít phân chia trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Những tế bào bình thường nếu phân chia cũng chỉ phân chia 1 số lần nhất định rồi dừng lại và chết
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên tố carbon có những vai trò nào sau đây?
Nguyên tố carbon có những vai trò nào sau đây?
1) Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào.
2) Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.
3) Tạo nên sự đa dạng về cấu tạo của các hợp chất trong tế bào.
4) Có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 2 và 4
25/12/2022 | 2 Trả lời
-
Nêu phương trình và giải thích Quá trình phân giải mantozo dưới tác dụng của enzyme mantaza
Nêu phương trình và giải thích Quá trình phân giải mantozo dưới tác dụng của enzyme mantaza
04/01/2023 | 0 Trả lời
-
Nêu sản phẩm của qúa trình lên men?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho biết chất nào là sản phẩm cuối cùng của quá trình đường phân?
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết: Khi các phần tử cạn kiệt năng lượng liên kết với một proton được chấp nhận bởi một phân tử hữu cơ, quá trình này được gọi là gì?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Tính đặc hiệu của enzyme được quy định bởi gì?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Hãy viết sơ đồ đúng với cơ chế xúc tác của enzyme, biết. Cho S là cơ chất, E là enzyme, P là sản phẩm
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết Enzym là gì?
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Chất nào được xem là “đồng tiền năng lượng của tế bào”?
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Hãy xác định: Trong tế bào, năng lượng được tích lũy chủ yếu dưới dạng nào?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Hãy cho biết: Chuyển hóa vật chất là gì?
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Trong các hoạt động trên, số hoạt động cần tiêu tốn năng lượng ATP là
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Trong các hoạt động trên, số hoạt động cần tiêu tốn năng lượng ATP là
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho biết quá trình tạo glucose là gì?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Hãy trình bày quá trình tổng hợp axit béo?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Hãy trình bày quá trình tạo ATP trong chuỗi vận chuyển điện tử?
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Hãy giải thích nguyên nhân tại sao: Nhai cơm lâu trong miệng thường cảm thấy ngọt?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Giải thích: Khi ăn dứa tươi, nếu ăn cả lõi sẽ bị rát lưỡi là do đâu?
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Em hãy cho biết vì sao: Khi hầm thịt với dứa hoặc đu đủ thường nhanh mềm hơn?
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Em hãy xác định: Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của enzyme amylase, yếu tố làm thay đổi hoạt tính enzyme ở ống 2 so với ống 1 là?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho biết: Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thủy phân tinh bột của enzyme amylase, có thể xuất vết lõm trên đĩa tinh bột sau khi nhỏ dung dịch ở các ống nghiệm do đâu?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Xác định: Khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme phân hủy protein, nếu không sử dụng mẫu vật là dứa, ta có thể thay thế bằng?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho biết: Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme phân hủy protein, thời gian dung dịch protein albumin từ đục chuyển sang trong càng nhanh thì?
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
Giải thích vì sao: Dung dịch protein albumin từ đục chuyển sang trong sau khi thêm nước ép lõi dứa?
13/02/2023 | 1 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
Toán 10
Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 10 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Toán 10 CTST
Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 10
Ngữ văn 10
Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 10 Cánh Diều
Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo
Soạn Văn 10 Cánh Diều
Văn mẫu 10
Tiếng Anh 10
Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải Tiếng Anh 10 CTST
Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10
Vật lý 10
Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức
Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Lý 10 CTST
Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Vật Lý 10
Hoá học 10
Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức
Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Hóa học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Hóa 10 CTST
Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Hóa 10
Sinh học 10
Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức
Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Sinh 10 CTST
Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Sinh học 10
Lịch sử 10
Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo
Lịch Sử 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT
Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST
Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử 10
Địa lý 10
Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Địa Lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT
Giải bài tập Địa Lý 10 CTST
Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Địa lý 10
GDKT & PL 10
GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức
GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo
GDKT & PL 10 Cánh Diều
Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT
Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST
Giải bài tập GDKT & PL 10 CD
Trắc nghiệm GDKT & PL 10
Công nghệ 10
Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 10 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 10 CTST
Giải bài tập Công nghệ 10 CD
Trắc nghiệm Công nghệ 10
Tin học 10
Tin học 10 Kết Nối Tri Thức
Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 10 KNTT
Giải bài tập Tin học 10 CTST
Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 10
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 10
Tư liệu lớp 10
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi giữa HK1 lớp 10
Đề thi giữa HK2 lớp 10
Đề thi HK1 lớp 10
Đề thi HK2 lớp 10
Đề cương HK1 lớp 10
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp
Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề
Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1
Soạn bài Thần Trụ Trời - Ngữ văn 10 CTST
Soạn bài Ra-ma buộc tội - Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều
Soạn bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 10 KNTT
Văn mẫu về Chữ người tử tù
Văn mẫu về Tây Tiến
Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Trúc Của Màng Sinh Chất
-
Màng Sinh Chất Có Cấu Trúc động Là Nhờ? - Luật Hoàng Phi
-
Cấu Trúc Và Chức Năng Của Màng Sinh Chất | Giải Bài 2 Trang 46 SGK ...
-
Mô Tả Cấu Trúc Và Chức Năng Của Màng Sinh Chất
-
Bài 10. Tế Bào Nhân Thực (tiếp Theo) - Củng Cố Kiến Thức
-
Trình Bày Cấu Trúc, Chức Năng Của Màng Sinh Chất. Tại ... - Haylamdo
-
Bài 2 Trang 46 SGK Sinh Học 10. Mô Tả Cấu Trúc Và Chức Năng Của ...
-
Mô Tả Cấu Trúc Và Chức Năng Của Màng Sinh Chất | Tech12h
-
Cấu Tạo Và Chức Năng Của Màng Sinh Chất - TopLoigiai
-
Mô Tả Cấu Trúc Và Chức Năng Của Màng Sinh Chất? - TopLoigiai
-
Màng Tế Bào – Wikipedia Tiếng Việt
-
Màng Sinh Chất Có Cấu Trúc động Là Nhờ?
-
Mô Tả Cấu Trúc Của Màng Sinh Chất
-
Mô Tả Cấu Trúc Và Chức Năng Của Màng Sinh Chất. Tại Sao Khi Ghép Nối
-
[DOC] 7. Tại Sao Nói: "Màng Sinh Chất Có Cấu Trúc Mô Hình Khảm động ...