Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của Hệ Thống Sấy Tầng Sôi - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Sinh học >
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy tầng sôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.13 KB, 66 trang )

o Chọn nguồn năng lƣợng và tác nhâno Chọn chế độ sấy tối ƣuo Tính tốn nhiệt cho thiết bị sấyo Tính và chọn các thiết bị phụ kèm theoo Tính tốn kinh tế, kỹ thuật cho tồn bộ hệ thống sấyo Bản chất của vật liệu sấy: cấu trúc, thành phần hóa học, đặc tính liên kết ẩm…o Hình dạng vật liệu sấy: kích thƣớc mẫu sấy, bề dày lớp vật liệu… diện tích bềmặt riêng của vật liệu sấy càng lớn thì tốc độ sấy càng nhanh oĐộ ẩm ban đầu, độ ẩm cuối và độ ẩm tới hạn của vật liệu oĐộ ẩm, nhiệt độ và tốc độ của tác nhân sấy oCấu tạo thiết bị sấy, phƣơng thức và chế độ sấy2.5. Hệ thống sấy tầng sơi 2.5.1. Ngun lý chungBộ phận chính của hệ thống sấy tầng sơi là một buồng sấy, phía dƣới buồng sấy là bộ phận gia nhiệt. Khơng khí có áp suất lớn và nhiệt độ thích hợp đƣợc thổi từ bộphận gia nhiệt và làm cho hạt dao động nhƣ là “sơi”. Do đó gọi là hệ thống sấy tầng sôi. Vật liệu sấy ở trạng thái sôi nhận nhiệt và nhả ẩm cho tác nhân trở nên nhẹ hơntheo tác nhân đi lên lớp trên và đƣợc lấy ra ngoài ở một độ cao thích hợp đảm bảo đúng độ khơ u cầu.

2.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống sấy tầng sơi

Hệ thống sấy có thể hoạt động một tầng hoặc nhiều tầng. Hệ thống sấy tầng sôi một tầng hình 2.3a hoạt động nhƣ sau: tác nhân sấyđƣợc quạt 1 hút từ buồng hòa trộn 2 nếu tác nhân sấy là khói lò hoặc hút từ calorifer nếu tác nhân sấy là khơng khí, thổi vào dƣới ghi buồng sấy. Ghi buồng sấy làmột tấm thép có đục nhiều lỗ thích hợp hoặc lƣới thép để tác nhân sấy đi qua nhƣng hạt không lọt xuống đƣợc. Vật liệu sấy đƣợc cơ cấu nạp liệu 5 đổ xuống trên ghi.Với tốc độ đủ lớn thích hợp, tác nhân sấy có nhiệt độ cao, độ ẩm tƣơng đối bé đi qua lớp vật liệu 3 trong buồng sấy 4 nâng các hạt lên và làm cho lớp hạt xáo trộn bậpbùng trong dòng tác nhân nhƣ hình ảnh một dịch thể đang sôi. Rõ ràng khi đó hệ khí – hạt có đầy đủ tính chất nhƣ một chất lỏng chẳng hạn: tính linh động, tính điềnđầy, tính chảy…Q trình sơi cũng là quá trình trao đổi nhiệt mãnh liệt giữa tác nhân sấy và vật liệu sôi. Các hạt khô hơn nhẹ hơn sẽ nằm ở lớp trên của tầng hạt đang sơi. Ngƣời tatính tốn, ở một độ cao nhất định hạt khô sẽ rơi vào buồng chứa sản phẩm 6 để lấy ra ngồi. Có thể có nhiều hạt nhỏ nhẹ bay theo tác nhân sấy, vì vậy ngƣời ta bố trí mộtcyclon 7 trên đƣờng thốt của tác nhân sấy để thu hồi sản phẩm bay theo.Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống sấy tầng sơiGhi chú: 1 – quạt; 2 – buồng hòa trộn; 3 – lớp vật liệu sôi; 4 – buồng sấy; 5 – cơ cấu nạp vật liệu; 6 – buồng chứa sản phẩm; 7 – cyclon. I và II – hai vùng sấy;III – vùng làm mát; IV – kênh cấp tác nhân; V – ghi đỡ vật liệu; VI – phễu nạp vật liệu Hệ thống sấy tầng sôi hai tầng hình 2.3b với nguyên lý nhƣ sấy một tầng nhƣngvới hai tầng sấy và một tầng làm mát. Vật liệu sấy từ phễu nạp liệu VI đi vào ghi của buồng sấy ở tầng sấy I. Ở đây, tác nhân sấy cũng tạo ra chế độ sôi của hạt trên ghi vàtiến hành quá trình trao đổi nhiệt ẩm cho nhau. Theo tính tốn, vật liệu sấy đƣợc sấy trong vùng này đến một độ ẩm nhất định sẽ đƣợc đƣa xuống ghi sấy của buồng sấy thứII. Trong tầng này, vật liệu sấy lại đƣợc tác nhân sấy tạo chế độ sôi và trao đổi nhiệt ẩm cho nhau. Khi vật liệu sấy đạt đến một độ ẩm yêu cầu nào đó sẽ tự động rơi xuốngghi V của buồng làm mát III. Khơng khí ngồi trời sẽ đƣợc quạt đƣa vào dƣới ghi và đi qua lớp vật liệu sôi để làm mát. Hạt trên ghi trong buồng làm mát có thể ở dạngtĩnh hoặc ở dạng sôi. Nhƣ vậy, hệ thống sấy tầng sôi là một hệ thống sấy đối lƣu mà đặc trƣng của nólà vật liệu sấy ở thể sôi trao đổi nhiệt ẩm với dòng tác nhân nhƣng khơng bay theo tácnhân. Khi tốc độ tác nhân sôi bé, lớp hạt nằm yên, lúc này nó trở thành một hệ thống sấy buồng. Nếu tốc độ tác nhân sấy đạt đƣợc một giá trị tới hạn nào đó thì lớp hạt trênghi buồng sấy sẽ ở chế độ sơi. Khi đó ta có hệ thống sấy tầng sơi. Nếu áp lực dòng tác nhân sấy đủ lớn và cuốn toàn bộ lớp hạt trên ghi bay theo, bấy giờ ta có hệ thống sấykhí động.

2.5.3. Vận tốc tác nhân sấy

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Nghiên cứu quy trình sấy men bánh mì bằng phương pháp sấy tầng sôiNghiên cứu quy trình sấy men bánh mì bằng phương pháp sấy tầng sôi
    • 66
    • 1,441
    • 7
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(946.13 KB) - Nghiên cứu quy trình sấy men bánh mì bằng phương pháp sấy tầng sôi-66 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nguyên Lý Máy Sấy Tầng Sôi Tạo Hạt