Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Cuả Phanh đĩa - Biker Vietnam
Có thể bạn quan tâm
- Diễn đàn
- Tìm kiếm
- Lists
- Thảo luận mới
- Mua bán
Thảo luận trong 'Máy móc (động cơ, hộp số, truyền động...)' bắt đầu bởi jupiter0125, 13/4/10.
Chủ đềChủ đề
- Đã chia sẻ lên Facebook
-
jupiter0125 Bằng A2
Tham gia: 2/3/07 Bài viết: 167 Được thích: 406Cấu tạo phanh đĩa. Cấu tạo, tiêu chuẩn và nguyên lý hoạt động của phanh đĩa phức tạp hơn loại phanh cơ của xe máy. Các bộ phận chính của hệ thống gồm đĩa phanh, piston chính và piston con, má phanh, ống dẫn dầu, tay phanh và khay chứa dầu có vạch báo lượng dầu. Bộ phanh đĩa có nguyên lý hoạt động khép kín giữa các bộ phận này với nhau. Nó dùng lực nén của dầu từ khay dầu, qua ống dẫn xuống piston để tác động vào má phanh, tác động trực tiếp lên đĩa phanh. Các chi tiết trên phanh đĩa phải đảm bảo độ chính xác và độ bền cao Phanh đĩa có độ bám tốt hơn nhiều so với phanh cơ bởi lực tác động của má phanh thẳng góc lên bề mặt đĩa. Do vậy, tất cả các chi tiết khác của phanh đĩa cũng phải có độ chính xác và độ bền cao: Dầu phanh là loại dầu chuyên dụng, không dùng chung với bất cứ một loại dầu nào khác; piston được tráng xi mạ trên bề mặt; phớt dầu làm bằng cao su đặc biệt, không dò gỉ và hở dầu; đĩa phanh cấu tạo bằng thép; má phanh không có tạp chất và chịu được lực mạnh.Tránh để nước rơi vào dầu thắng trong hủ đựng dầu phanh vì nước vào sẽ sinh bong bóng trong dầu phanh làm giảm khả năng tăng lực ep của dầu vào pittong dầu. Các “bệnh” thường gặp phanh đĩa mất tác dụng, thông thường là do xi-lanh trong củ phanh bị hỏng lớp xi mạ, dẫn đến kẹt piston, làm bó hoặc trơ phanh, trường hợp này phải thay piston mới. Đĩa phanh cong vênh là nguyên nhân làm hỏng hệ thống phanh đĩa Hiện tượng phanh đĩa có tiếng kêu loẹt xoẹt xuất phát từ ba nguyên nhân: Do đi dưới trời mưa, cát, bụi bám vào đĩa phanh. Khi bóp phanh, má phanh và đĩa phanh tiếp xúc với nhau, gặp lớp bụi cát ở giữa tạo nên tiếng kêu. Mặc dù cấu tạo đĩa phanh và má phanh đều có lỗ và rãnh thoát bụi nhưng nó sẽ không phát huy tác dụng nếu lượng cát, bụi lọt vào quá nhiều. Thêm vào đó, má phanh bị ăn mòn, đĩa phanh cong vênh cũng là nguyên nhân gây ra tiếng kêu, đồng thời, phá hủy cả hệ thống phanh. Bảo dưỡng định kỳ Sử dụng phanh đĩa cần hiểu nguyên lí hoạt động của nó để có thể bảo dưỡng kịp thời. Dầu và má phanh là 2 phụ kiện thường xuyên phải được bảo dưỡng hoặc thay thế khi cần thiết. Dầu phanh kém chất lượng hoặc khô cạn sẽ dẫn đến hàng loạt những hỏng hóc khác như: làm hư hại piston, mòn mất lớp tráng mạ, không tạo lực và độ kín. Dầu phanh phải được dùng đúng loại, không dùng chung loại dầu khác. Dầu phanh xe máy có nhiều loại như DOT3, DOT4, SAE J1703, 70R3... mỗi loại xe đều có loại dầu riêng và thường được ghi ngay trên khay chứa dầu. Má phanh mòn không chỉ làm mất độ bám mà còn kéo theo sự hư hại của đĩa phanh. Khi phần phíp (lớp dán vào xương sắt của má phanh) mòn, má phanh khi tiếp xúc với đĩa phanh sẽ tạo nhiệt độ cao, làm cong vênh, mài mòn đĩa phanh. Khi thay bố thắng bạn nên dùng bàn chải đánh răng và xà phòng chà sạch pittong của heo dầu. Má phanh mòn gây mất độ bám và làm hư hại đĩa phanh Một chiếc đĩa phanh loại thường giá khoảng 400 – 500 nghìn đồng. Má phanh dao động từ 40 - 120 nghìn đồng/cặp tùy từng loại. Thay dầu và má phanh dựa trên số km thông thường khoảng 20.000 km thay một lần, nếu là mùa mưa có thể phải thay sớm hơn. Sử dụng phanh đĩa đúng cách Bất kể là phanh đĩa hay phanh cơ, việc phối hợp nhịp nhàng giữa phanh trước và phanh sau là hết sức cần thiết. Những người đi xe kinh nghiệm khuyên rằng, nên nhấn phanh sau trước khi bóp phanh trước để tránh bị lộn xe do đà quán tính. Với phanh đĩa, không nên bóp chặt hết quãng đường của tay phanh một cách đột ngột. Nhấp phanh nhẹ theo kiểu bóp, nhả. Tuyệt đối không bóp phanh trước khi vào cua, khi đó, bánh trước bị khựng lại, tay lái nghiêng, xe dễ bị trượt, đổ. Khi đi dưới trời mưa, hạn chế sử dụng phanh đĩa phía trước để bánh không bị trượt trên những con đường trơn. Tốt nhất là nên đi tốc độ chậm và sử dụng phanh sau. Điều đó vừa giúp người lái an toàn vừa tăng tuổi thọ cho hệ thống phanh đĩa, tránh bụi, cát ăn mòn má và đĩa phanh. BỔ SUNG Ý KIỀN CUẢ CÁC BẠN ONGNHUNHP7 GÓP Ý: Chào Bạn . Hoàn toàn ủng hộ những lời tốt đẹp của bạn rất cần cho kiến thức AE . Tuy nhiên có vài vấn đề nhỏ mình có ý kiến để AE cùng mổ xẻ cho tường tận ( đây chỉ là thiển ý cá nhân , vì lợi ích cộng đồng BIKER các bạn thẳng thắn nếu thấy về KT có sai sót ) ** Tất cả phanh cơ hay phanh thuỷ lực đều có phượng tác dụng lực vuông góc mặt tiếp xúc . riêng thắng thuỷ lực có ưu thế hơn ví những lý do sau 1_ ma sát trên dây dẫn : phanh cơ là cáp cọ sát vào ống "gen " lực không sinh công : vô ích , còn phải vô mở bảo trì . thuỷ lực là sự đẩy nhau giữa các phân tử dầu : MA SÁT quá nhỏ !! KHÔNG cần bảo trì dây dẫn ( nếu đồ chính hãng ) 2_ Bảo trì . thường thì dùng phanh cơ , sau thời gian sử dụng người ta phải " tăng đơ " để bố áp sát má đùm . với thuỷ lực thì không cần , tự động bố mòn bao nhiêu thì " pit tông " đẩy ra bù vào khoảng mòn đó . nên rất tốt cho những người bận rộn . 3_ Khuếch đại lực . với nguyên lý áp suất thuỷ tĩnh , thắng đĩa dể dàng thiết kế có áp lực lớn tuỳ vào tính toán tốc độ cho phép của hãng ** THAY DẦU khi bố thắng mòn , " pit tong" tự động chạy ra bù cho khoãng mất đó . do " pit tong " nhô ra , nên khoãng thể tích đó dầu dự trữ trong hộp sẽ điền vào . khi thay bố mới bố thắng dầy hơn sẽ đẩy "pit tong " về vị trí ban đầu --> dầu sẽ đầy như củ . nên ta CHƯA CẦN thay dầu khi thấy dầu hụt khi bố mòn (còn tiếp )
#1 jupiter0125, 13/4/10 Sửa lần cuối: 14/4/10 -
trantrungvkhp Bằng A3
Tham gia: 27/10/09 Bài viết: 534 Được thích: 314bài viết của bạn rất hay rất có ích.vote cho bạn
#2 trantrungvkhp, 13/4/10 -
tranvu272008 Bằng A2
Tham gia: 28/9/09 Bài viết: 89 Được thích: 75rất bổ ít .phát huy thêm nhé bạn
#3 tranvu272008, 13/4/10 -
vatoidayeuem90 Bằng A1
Tham gia: 7/1/10 Bài viết: 52 Được thích: 23những vấn đề này mình thường gặp. Thank bạn nhiều nhé, rất bổ ích cho mọi người
#4 vatoidayeuem90, 13/4/10 -
ongnhunHP7 Bằng A4
Tham gia: 13/11/09 Bài viết: 1,640 Được thích: 1,805jupiter0125 đã nói: ↑
#5 ongnhunHP7, 14/4/10Cấu tạo phanh đĩa. Cấu tạo, tiêu chuẩn và nguyên lý hoạt động của phanh đĩa phức tạp hơn loại phanh cơ của xe máy. Các bộ phận chính của hệ thống gồm đĩa phanh, piston chính và piston con, má phanh, ống dẫn dầu, tay phanh và khay chứa dầu có vạch báo lượng dầu. Bộ phanh đĩa có nguyên lý hoạt động khép kín giữa các bộ phận này với nhau. Nó dùng lực nén của dầu từ khay dầu, qua ống dẫn xuống piston để tác động vào má phanh, tác động trực tiếp lên đĩa phanh. Các chi tiết trên phanh đĩa phải đảm bảo độ chính xác và độ bền cao Phanh đĩa có độ bám tốt hơn nhiều so với phanh cơ bởi lực tác động của má phanh thẳng góc lên bề mặt đĩa. Do vậy, tất cả các chi tiết khác của phanh đĩa cũng phải có độ chính xác và độ bền cao: Dầu phanh là loại dầu chuyên dụng, không dùng chung với bất cứ một loại dầu nào khác; piston được tráng xi mạ trên bề mặt; phớt dầu làm bằng cao su đặc biệt, không dò gỉ và hở dầu; đĩa phanh cấu tạo bằng thép; má phanh không có tạp chất và chịu được lực mạnh. Các “bệnh” thường gặp Anh Trần Minh (Chủ cửa hàng sửa chữa xe máy 289 Cầu Giấy) cho biết, gần đây, khá nhiều người đến cửa hàng của chúng tôi để sửa và thay phanh đĩa, do họ thấy có hiện tượng phanh không ăn, có tiếng kêu loẹt xoẹt. Cũng theo anh Minh, về cơ bản, phanh đĩa mất tác dụng, thông thường là do xi-lanh trong củ phanh bị hỏng lớp xi mạ, dẫn đến kẹt piston, làm bó hoặc trơ phanh, trường hợp này phải thay piston mới. Đĩa phanh cong vênh là nguyên nhân làm hỏng hệ thống phanh đĩa Hiện tượng phanh đĩa có tiếng kêu loẹt xoẹt xuất phát từ ba nguyên nhân: Do đi dưới trời mưa, cát, bụi bám vào đĩa phanh. Khi bóp phanh, má phanh và đĩa phanh tiếp xúc với nhau, gặp lớp bụi cát ở giữa tạo nên tiếng kêu. Mặc dù cấu tạo đĩa phanh và má phanh đều có lỗ và rãnh thoát bụi nhưng nó sẽ không phát huy tác dụng nếu lượng cát, bụi lọt vào quá nhiều. Thêm vào đó, má phanh bị ăn mòn, đĩa phanh cong vênh cũng là nguyên nhân gây ra tiếng kêu, đồng thời, phá hủy cả hệ thống phanh. Bảo dưỡng định kỳ Sử dụng phanh đĩa cần hiểu nguyên lí hoạt động của nó để có thể bảo dưỡng kịp thời. Dầu và má phanh là 2 phụ kiện thường xuyên phải được bảo dưỡng hoặc thay thế khi cần thiết. Dầu phanh kém chất lượng hoặc khô cạn sẽ dẫn đến hàng loạt những hỏng hóc khác như: làm hư hại piston, mòn mất lớp tráng mạ, không tạo lực và độ kín. Dầu phanh phải được dùng đúng loại, không dùng chung loại dầu khác. Dầu phanh xe máy có nhiều loại như DOT3, DOT4, SAE J1703, 70R3... mỗi loại xe đều có loại dầu riêng và thường được ghi ngay trên khay chứa dầu. Má phanh mòn không chỉ làm mất độ bám mà còn kéo theo sự hư hại của đĩa phanh. Khi phần phíp (lớp dán vào xương sắt của má phanh) mòn, má phanh khi tiếp xúc với đĩa phanh sẽ tạo nhiệt độ cao, làm cong vênh, mài mòn đĩa phanh. Má phanh mòn gây mất độ bám và làm hư hại đĩa phanh Một chiếc đĩa phanh loại thường giá khoảng 400 – 500 nghìn đồng. Má phanh dao động từ 40 - 120 nghìn đồng/cặp tùy từng loại. Thay dầu và má phanh dựa trên số km thông thường khoảng 20.000 km thay một lần, nếu là mùa mưa có thể phải thay sớm hơn. Sử dụng phanh đĩa đúng cách Bất kể là phanh đĩa hay phanh cơ, việc phối hợp nhịp nhàng giữa phanh trước và phanh sau là hết sức cần thiết. Những người đi xe kinh nghiệm khuyên rằng, nên nhấn phanh sau trước khi bóp phanh trước để tránh bị lộn xe do đà quán tính. Với phanh đĩa, không nên bóp chặt hết quãng đường của tay phanh một cách đột ngột. Nhấp phanh nhẹ theo kiểu bóp, nhả. Tuyệt đối không bóp phanh trước khi vào cua, khi đó, bánh trước bị khựng lại, tay lái nghiêng, xe dễ bị trượt, đổ. Khi đi dưới trời mưa, hạn chế sử dụng phanh đĩa phía trước để bánh không bị trượt trên những con đường trơn. Tốt nhất là nên đi tốc độ chậm và sử dụng phanh sau. Điều đó vừa giúp người lái an toàn vừa tăng tuổi thọ cho hệ thống phanh đĩa, tránh bụi, cát ăn mòn má và đĩa phanh.Bấm để mở rộng...
Chào Bạn . Hoàn toàn ủng hộ những lời tốt đẹp của bạn rất cần cho kiến thức AE . Tuy nhiên có vài vấn đề nhỏ mình có ý kiến để AE cùng mổ xẻ cho tường tận ( đây chỉ là thiển ý cá nhân , vì lợi ích cộng đồng BIKER các bạn thẳng thắn nếu thấy về KT có sai sót ) ** Tất cả phanh cơ hay phanh thuỷ lực đều có phượng tác dụng lực vuông góc mặt tiếp xúc . riêng thắng thuỷ lực có ưu thế hơn ví những lý do sau 1_ ma sát trên dây dẫn : phanh cơ là cáp cọ sát vào ống "gen " lực không sinh công : vô ích , còn phải vô mở bảo trì . thuỷ lực là sự đẩy nhau giữa các phân tử dầu : MA SÁT quá nhỏ !! KHÔNG cần bảo trì dây dẫn ( nếu đồ chính hãng ) 2_ Bảo trì . thường thì dùng phanh cơ , sau thời gian sử dụng người ta phải " tăng đơ " để bố áp sát má đùm . với thuỷ lực thì không cần , tự động bố mòn bao nhiêu thì " pit tông " đẩy ra bù vào khoảng mòn đó . nên rất tốt cho những người bận rộn . 3_ Khuếch đại lực . với nguyên lý áp suất thuỷ tĩnh , thắng đĩa dể dàng thiết kế có áp lực lớn tuỳ vào tính toán tốc độ cho phép của hãng ** THAY DẦU khi bố thắng mòn , " pit tong" tự động chạy ra bù cho khoãng mất đó . do " pit tong " nhô ra , nên khoãng thể tích đó dầu dự trữ trong hộp sẽ điền vào . khi thay bố mới bố thắng dầy hơn sẽ đẩy "pit tong " về vị trí ban đầu --> dầu sẽ đầy như củ . nên ta CHƯA CẦN thay dầu khi thấy dầu hụt khi bố mòn :-/ (còn tiếp ) -
ongnhunHP7 Bằng A4
Tham gia: 13/11/09 Bài viết: 1,640 Được thích: 1,805(còn tiếp )[/QUOTE] ** NGUYÊN TẮC THẮNG THUỶ LỰC là dựa trên định luật PASCAL áp suất bằng nhau trên mọi phương nếu cùng diện tích . Nên AE khi service hay MODIFY cần LƯU Ý __ DẦU : dùng trong trường hợp này phải là loại chất lõng không bị giảm thể tích khi bị nén ( dầu thắng chất lượng cao như Bạn đả trình bày ) __ DÂY DẪN DẦU : chịu được áp suất không bị giãn hay nở __ không được có không khí trong dây dẫn ( thường được gọi là xả gió ) __ ... COI CHỪNG !! CÔNG BÓP THẮNG CỦA BẠN SẺ BỊ TIÊU PHÍ ---> CÔNG VÔ ÍCH ( còn tiếp )
#6 ongnhunHP7, 15/4/10 -
ongnhunHP7 Bằng A4
Tham gia: 13/11/09 Bài viết: 1,640 Được thích: 1,805ongnhunHP7 đã nói: ↑
#7 ongnhunHP7, 18/4/10(còn tiếp )Bấm để mở rộng...
** NGUYÊN TẮC THẮNG THUỶ LỰC là dựa trên định luật PASCAL áp suất bằng nhau trên mọi phương nếu cùng diện tích . Nên AE khi service hay MODIFY cần LƯU Ý __ DẦU : dùng trong trường hợp này phải là loại chất lõng không bị giảm thể tích khi bị nén ( dầu thắng chất lượng cao như Bạn đả trình bày ) __ DÂY DẪN DẦU : chịu được áp suất không bị giãn hay nở __ không được có không khí trong dây dẫn ( thường được gọi là xả gió ) __ ... COI CHỪNG !! CÔNG BÓP THẮNG CỦA BẠN SẺ BỊ TIÊU PHÍ ---> CÔNG VÔ ÍCH ( còn tiếp )[/QUOTE] *** Phần sử dụng tay thắng sau cho có hiệu quả , mình tham khảo nhiều bạn CÓ NHIỀU Ý KIẾN TRÁI NGƯỢC NHAU tùy theo mổi trường hợp đều CÓ LÝ ( làm mình đang phân vân !! ) :-/ các Bạn cho mình xin quan điểm . -
siu nhan heo Tập Lái
Tham gia: 8/6/09 Bài viết: 4 Được thích: 0Sau khi lên đĩa trước, mình gặp phải vấn đề sau: Tay thắng bóp khá cứng, phải dùng lực hơi mạnh (thường thì phải bóp = 4 ngón tay) mới có thể giảm tốc độ khi đang chạy. Vì lý do tay thắng bóp cứng như vậy nên mỗi khi mình để xe số 1, rồi vặn ga, rồi bóp thắng trước (để kiểm tra thắng), thì thắng đĩa chẳng phát huy tác dụng "stop tức thời". Cho mình hỏi có thể khắc phục thắng đĩa truớc sao cho nó nhẹ và "ăn" như xe mua mới trong hãng k ?
#8 siu nhan heo, 19/4/10 -
jupiter0125 Bằng A2
Tham gia: 2/3/07 Bài viết: 167 Được thích: 406hi siu nhan heo đã nói: ↑
#9 jupiter0125, 20/4/10Sau khi lên đĩa trước, mình gặp phải vấn đề sau: Tay thắng bóp khá cứng, phải dùng lực hơi mạnh (thường thì phải bóp = 4 ngón tay) mới có thể giảm tốc độ khi đang chạy. Vì lý do tay thắng bóp cứng như vậy nên mỗi khi mình để xe số 1, rồi vặn ga, rồi bóp thắng trước (để kiểm tra thắng), thì thắng đĩa chẳng phát huy tác dụng "stop tức thời". Cho mình hỏi có thể khắc phục thắng đĩa truớc sao cho nó nhẹ và "ăn" như xe mua mới trong hãng k ?Bấm để mở rộng...
bạn đang dùng tay thắng , heo dầu của hãng nào vậy?chính hãng nissin hay made in tungcua? -
siu nhan heo Tập Lái
Tham gia: 8/6/09 Bài viết: 4 Được thích: 0@jupiter0125: heo nissin, đĩa jupiter, tay thắng wave@ bạn à mà bánh trước quay hơi bị nặng :| bro nào chẩn bệnh dùm với, mình gà quá
#10 siu nhan heo, 20/4/10
- Đăng nhập bằng Facebook
- Login with tinhte.vn
- Chưa, tôi tạo tài khoản mới.
- Có, mật khẩu của tôi là:
- Quên mật khẩu?
Từ khóa » Nguyên Lý Phanh đĩa
-
Cấu Tạo Phanh đĩa ô Tô Và Nguyên Lý Hoạt động - VinFast
-
Nguyên Lý Hoạt động Của Phanh đĩa - OTO HUI NEWS
-
Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Phanh đĩa ô Tô - Tài Liệu Cơ Khí
-
Phanh đĩa – Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động - Chuyện Xe
-
Phanh đĩa Xe ô Tô: Cấu Tạo, Chức Năng Và Hư Hỏng Thường Gặp
-
#1 Cấu Tạo | Nguyên Lý Hoạt Động Phanh Đĩa Ô Tô - Ắc Quy
-
Tìm Hiểu Và Phân Tích Những ưu Nhược điểm Của Phanh đĩa ô Tô
-
Nguyên Lý Hoạt động Của Phanh đĩa - Honda Ô Tô Nha Trang
-
Tìm Hiểu Về Phanh đĩa, Nguyên Tắc Hoạt động
-
Phanh đĩa Là Gì? Phanh Cơ Là Gì? Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động ...
-
Nguyên Tắc Hoạt động Của Phanh đĩa - Cầu Trục Thái Long
-
Nguyên Lý Hoạt động Của Phanh đĩa - Nội Thất đẹp
-
GÓC KỸ THUẬT - Tìm Hiểu Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt động Và Phương ...