Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động Của Transistor Trường FETs
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ Rao vặt mới đăng Tìm kiếm theo chuyên mục
- Media Tìm kiếm media
Tìm kiếm
Tất cả Tin rao Chuyên mục này Tin rao này Chỉ tìm trong tiêu đề Tìm kiếm Tìm nâng cao… Tất cả Tin rao Chuyên mục này Tin rao này Chỉ tìm trong tiêu đề Bởi: Tìm kiếm Advanced… Toggle sidebar Toggle sidebar- Rao vặt mới đăng
- Tìm kiếm theo chuyên mục
- Thread starter vietnic
- 27/6/18
- Từ khóa cung cấp linh kiện điện tử tại đà nẵng cung cấp vật tư quảng cáo led linh kiện điện tử sửa chữa điện tử công nghiệp tại đà nẵng
- Trang chủ
- Điện máy
- Điện Tử-Điện Lạnh-Gia Dụng
vietnic
Thành viên mới
28/5/18 94 3 8 VND 0đ Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của transistor trường FETs Mỗi loại transistor trường có cấu tạo và nguyên lý hoạt động khác nhau do đó linh kiện điện tử Vietnic sẽ đi vào phân tích cấu tạo và nguyên lý hoạt động theo từng loại transistor nhé! Transistor trường JFET Cấu tạo transistor trường JFET JFET được cấu tạo bởi 1 miếng bán dẫn mỏng ( loại N hoặc loại P ) 2 đầu tương ứng là D và S, miếng bán dẫn này được gọi là kênh dẫn điện. 2 miếng bán dẫn ở 2 bên kênh dẫn được nối với cực G. Cực G được tách ra khỏi kênh nhờ tiếp xúc N-P. Đa phần các JFET có cấu tạo đối xứng nên có thể đổi chỗ cực D và S mà tính chất không thay đổi. Nguyên lý hoạt động của transistor trường JFET Về cơ bản nguyên lý hoạt động của 2 loại JFET tương đối giống nhau, chỉ khác nhau về chiều dòng điện. Các bạn xem thêm ở hình sau: Sơ đồ mạch của 2 loại JFET Ở chế độ khuếch đại, ta phải cấp nguồn UGS để 2 tiếp xúc P-N phân cực ngược. Nguồn UDS làm cho các hạt dẫn đa số chuyển động từ cực nguồn S về cực máng D => tạo dòng ID trong mạch cực máng Xét JFET kênh N: + Điện áp VGG đặt tới cực G và S để phân cực ngược cho tiếp giáp P-N. Điện áp VDD đặt tới D và S để tạo ra dòng điện chạy trong kênh dẫn. + Điện áp phân cực ngược đặt tới G và S làm cho vùng nghèo dọc theo tiếp giáp P-N được mở rộng ra chủ yếu về phía kênh dẫn, điều này làm kênh hẹp lại hơn do đó điện trở kênh dẫn tăng lên và dòng qua kênh dẫn giảm đi. Với cách phân cực trên thì điện áp phân cực giữa G và D lớn hơn điện áp phân cực ngược giữa G và S làm cho vùng nghèo mở rộng không đều. Các bạn xem hình: Ở đây, Sửa chữa điện tử công nghiệp tại Đà Nẵng chỉ giới thiệu về nguyên lý hoạt động của JFET kênh N, kênh P tương tự, các bạn có thể tự suy ra nhé! Đặc điểm hoạt động của JFET *Đặc tuyến ra: Xét trường hợp JFET phân cực với điện áp VGG=0 + Khi ta tăng dần VDD thì VDS tăng và ID tăng tuyến tính theo. Khi tăng VDD thì vùng nghèo có xu hướng rộng ra, tuy nhiên khi VDD chưa đủ lớn thì bề rộng của vùng nghèo chưa đủ rộng để gây ảnh hưởng tới ID => ID & VDS có mối quan hệ tuyến tính khi VDD đủ nhỏ. Mối quan hệ này thể hiện ở đặc tuyến ra A → B ( Miền OHM). + Khi VDD đã đủ lớn, khi đó VDS cũng đủ lớn, lúc này bề rộng vùng nghèo bắt đầu gây ảnh hưởng dòng ID. Nó kiềm hãm sự tăng của dòng ID trước sự tăng của VDS. Mối quan hệ này thể hiện ở đặc tuyến ra B → C (Miền không đổi) + Khi VDD tiếp tục tăng đến giá trị đủ lớn để đánh thủng tiếp giáp P-N thì ID tăng đột ngột theo VDS, miền này gọi là miền đánh thủng; JFET làm việc ở chế độ này sẽ bị hỏng. *Đặc tuyến truyền đạt: Ta thấy VGS(0 → VGS off) điều khiển dòng ID. Với JFET kênh N VGS off < 0, JFET kênh P VGS off > 0. Đồ thị thể hiện mối quan hệ VGS và ID là đặc tuyến truyền đạt, có dạng: Đường cong này chính là đặc tuyến truyền đạt của JFET kênh N, cho ta biết giới hạn hoạt động của JFET. Qua đồ thị này ta có thể thấy được FET là một linh kiện điện tử tuân theo luật bình phương. Transistor trường MOSFET Đây là loại transistor trường có cực cửa cách điện với kênh dẫn điện bằng một lớp cách điện mỏng. Lớp cách điện thường dùng là chất oxit nên ta thường gọi tắt là transistor trường loại MOS. Transistor trường MOS có hai loại: transistor MOSFET kênh sẵn và transistor MOSFET kênh cảm ứng. Trong mỗi loại MOSFET này lại có hai loại là kênh dẫn loại P và kênh loại N. Chúng ta sẽ đi vào phân tích từng loại MOSFET này. MOSFET kênh sẵn *Cấu tạo của MOSFET kênh sẵn + Transistor trường MOSFET kênh sẵn còn gọi là MOSFET-chế độ nghèo (viết tắt là DE-MOSFET). + Transistor trường MOSFET kênh sẵn là loại transistor mà khi chế tạo người ta đã chế tạo sẵn kênh dẫn. *Nguyên lý hoạt động của MOSFET kênh sẵn + Khi transistor làm việc, thông thường cực nguồn S được nối với đế và nối đất nên US=0. + Các điện áp đặt vào các chân cực cửa G và cực máng D là so với chân cực S. + Nguyên tắc cung cấp nguồn điện cho các chân cực sao cho hạt dẫn đa số chạy từ cực nguồn S qua kênh về cực máng D để tạo nên dòng điện ID trong mạch cực máng. + Còn điện áp đặt trên cực cửa có chiều sao cho MOSFET làm việc ở chế độ giàu hạt dẫn hoặc ở chế độ nghèo hạt dẫn. + Nguyên lý làm việc của hai loại transistor kênh P và kênh N giống nhau chỉ có cực tính của nguồn điện cung cấp cho các chân cực là trái dấu nhau. a/MOSFET kênh sẵn loại P b/ MOSFET kênh sẵn loại N + Đặc tính truyền đạt: ID = f(UGS) khi UDS = const MOSFET kênh cảm ứng *Cấu tạo của MOSFET kênh cảm ứng + Transistor trường loại MOSFET kênh cảm ứng còn gọi là MOSFET chế độ giàu (Enhancement-Mode MOSFET viết tắt là E-MOSFET). + Khi chế tạo MOSFET kênh cảm ứng người ta không chế tạo kênh dẫn. + Do công nghệ chế tạo đơn giản nên MOSFET kênh cảm ứng được sản xuất và sử dụng nhiều hơn. *Nguyên lý hoạt động của MOSFET kênh cảm ứng Nguyên lý làm việc của kênh P và kênh N giống hệt nhau chỉ khác nhau về cực tính của nguồn cung cấp đặt lên các chân cực. Linh kiện điện tử Vietnic sẽ giới thiệu đến các bạn nguyên lý hoạt động của MOSFET kênh cảm ứng loại P, loại N các bạn tự suy ra tương tự nhé! + Trước tiên, nối cực nguồn S với đế và nối đất, sau đó cấp điện áp giữa cực cửa và cực nguồn để tạo kênh dẫn. + Theo nguyên tắc cấp nguồn điện cho các chân cực, ta cấp nguồn điện UGS < 0 để tạo kênh, còn UDS < 0 để tác động cho các lỗ trống chuyển động từ cực nguồn về cực máng tạo nên dòng điện ID. + Khi ta đặt một điện áp lên cực cửa âm hơn so với cực nguồn (UGS < 0) đến một giá trị gọi là điện áp ngưỡng (ký hiệu là UGSth) thì một số các lỗ trống được hút về tạo thành một lớp mỏng các lỗ trống trên bề mặt của lớp bán dẫn đế Si(N), nối liền cực nguồn S với cực máng D và kênh dẫn điện được hình thành. Kết luận Vậy là những kiến thức xoay quanh transistor trường FETs đã được cửa hàng linh kiện điện tử Vietnic giới thiệu đến các bạn rồi đấy. Hy vọng với những kiến thức này sẽ giúp các bạn hiểu hơn về một loại linh kiện điện tử quen thuộc! Ở bài viết này Vietnic đã giới thiệu về transistor trường FETs, Vietnic sẽ có thêm các bài viết khác chia sẻ về loại transistor thứ 2-transistor lưỡng cực BJTs. Các bạn nhớ đón xem nhé! Và đừng quên tìm đến Vietnic khi có nhu cầu về các loại transistor nhé! Cửa hàng linh kiện điện tử Vietnic chuyên cung cấp linh kiện điện tử, nguồn tổ ong, Modules Arduino, LED quảng cáo tại Đà Nẵng hân hạnh được đồng hành cùng thành công của bạn! Nếu có bất cứ thắc mắc nào vui lòng comment bên dưới để được hỗ trợ tư vấn một cách nhanh chón Toggle signature Cửa hàng linh kiện điện tử uy tín, Cung cấp LED quảng cáo , Linh kiện điện tử Vietnic chất lượng tại Đà Nẵng Bạn phải Đăng nhập hoặc Đăng ký để có thể trả lờiNgười đăng | Tin liên quan | Chuyên mục | Trả lời | Thời gian |
---|---|---|---|---|
Cấu Tạo Và Đặc Tính Của Sàn Nhựa Ngoài Trời | Các dịch vụ khác | 0 | 10/10/24 | |
T | Chất liệu và cấu tạo của chậu composite | Các dịch vụ khác | 0 | 22/9/24 |
Cần bán Nệm cao su thiên nhiên là gì? Cấu tạo, giá thành và cách sử dụng | Nội Thất - Xây Dựng | 0 | 10/9/24 | |
Cần bán Nệm cao su non là gì? Cấu tạo, giá thành và cách sử dụng | Nội Thất - Xây Dựng | 0 | 30/8/24 | |
Cần bán Nệm lò xo là gì? Cấu tạo, giá thành và cách sử dụng | Nội Thất - Xây Dựng | 0 | 29/8/24 | |
Cần bán Nệm bông ép là gì? Cấu tạo, giá thành và cách sử dụng | Nội Thất - Xây Dựng | 0 | 28/8/24 | |
H | Cần bán Bơm nước đa tầng cánh Pentax MSHB 3/11 và một số đặc điểm cấu tạo | Máy Móc Công Nghiệp | 0 | 24/8/24 |
H | Cần bán Bơm nước đa tầng cánh Pentax MSHA 8/15 và ứng dụng cấu tạo | Máy Móc Công Nghiệp | 0 | 24/8/24 |
Cần bán Nệm cao su tổng hợp là gì? Cấu tạo, giá thành và cách sử dụng | Nội Thất - Xây Dựng | 0 | 22/8/24 | |
H | Cần bán Cấu tạo ưu điểm và ứng dụng của bơm ly tâm liền trục Pentax CM 32-250A | Máy Móc Công Nghiệp | 0 | 19/8/24 |
Tư vấn Đặc điểm cấu tạo và ứng dụng của băng keo giấy vàng | Các dịch vụ khác | 0 | 9/8/24 | |
H | Cần bán Máy bơm định lượng màng và ứng dụng cấu tạo | Máy Móc Công Nghiệp | 0 | 31/7/24 |
H | Cần bán Bơm định lượng dạng màng và đặc điểm cấu tạo ứng dụng | Máy Móc Công Nghiệp | 0 | 31/7/24 |
H | Cần bán Bơm bánh răng khớp trong và một số đặc điểm ứng dụng cấu tạo | Máy Móc Công Nghiệp | 0 | 30/7/24 |
Tư vấn Băng Rào Cảnh Báo Công Trình: Giới Thiệu, Cấu Tạo và Công Dụng | Các dịch vụ khác | 0 | 30/7/24 |
- Trang chủ
- Điện máy
- Điện Tử-Điện Lạnh-Gia Dụng
Từ khóa » Cấu Tạo Của Jfet
-
Tìm Hiểu Về Transistor Trường FETs - Vietnic
-
JFET Là Gì? Tìm Hiểu Về JFET
-
JFET – Wikipedia Tiếng Việt
-
TRANSISTOR Trường Và Linh Kiện Bán Dẫn Nhiều Mắt Ghép - VOER
-
Mosfet Và Jfet Là Gì - Cơ Chế Hoạt Động Của Jfet - In4tintuc
-
So Sánh Sự Giống Và Khác Nhau Giữa JFET Vs MOSFET - Kyoritsu
-
Transistor Trường FET, Nguyễn Hoàng Hiệp - VLOS
-
FET):phân Loại, Cấu Tạo, đặc Tính, đặc Tuyến Truyền Dẫn
-
Cấu Tạo Căn Bản Của JFET - Tài Liệu Text - 123doc
-
Cấu Tạo Căn Bản Của Jfet - 123doc
-
Mosfet Và Jfet Là Gì - Cơ Chế Hoạt Động Của Jfet - Chickgolden
-
Hoạt động Của JFET Và De-MOSFET | JFET Là Gì - YouTube
-
JFET Là Gì? Tìm Hiểu Về JFET - - HTTL