Câu Thơ “Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần” Nói Lên Nội Dung Gì? Miêu Tà ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Đinh Hoàng Yến Nhi
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
"Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"
a, Câu thơ trên được trích từ đoạn trích nào của Truyện kiều, nêu vị trí của đoạn trích đó.
b, Em giải thích cụm từ “ mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 6 tháng 6 2019 lúc 3:22Câu thơ trên được trích từ văn bản Chị em Thúy Kiều. Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của phần gặp gỡ và đính ước.
b, Cụm từ “mai cốt cách, tuyết tinh thần”:
- Mai cốt cách: cốt cách thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.
- Tuyết tinh thần: tinh thần trong trắng, khôi nguyên như tuyết.
Câu thơ sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới sự duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp đạt mức hoàn hảo của hai chị em.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
“Mai cốt cách tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”b. Em giải thích cụm từ “ mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 13 tháng 4 2019 lúc 16:08Cụm từ “mai cốt cách, tuyết tinh thần”:
- Mai cốt cách: cốt cách thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.
- Tuyết tinh thần: tinh thần trong trắng, khôi nguyên như tuyết.
Câu thơ sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới sự duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp đạt mức hoàn hảo của hai chị em.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- DuaHaupro1
em hiểu thế nào về câu thơ : Mai cốt cách tuyết tinh thần ,Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười .
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 0 Gửi Hủy Laville Venom 12 tháng 5 2021 lúc 18:25tk
Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với phép ẩn dụ là những biện pháp tu từ trong thơ văn cổ cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên. Những người con gái vừa mới lớn dậy này đã được Nguyễn Du giới thiệu thật súc tích nhưng đầy trân trọng mến thương:
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"
Họ đẹp từ hình dáng bên ngoài cho đến tâm hồn bên trong. Mai cốt cách, tuyết tinh thần: Thuý Kiều và Thuý Vân, mỗi người có một vẻ riêng ví như mai có "cốt cách" của mai, tuyết có "tinh thần" của tuyết.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Phong Thần 12 tháng 5 2021 lúc 18:25TK
Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng kết hợp với phép ẩn dụ là những biện pháp tu từ trong thơ văn cổ cho ta thấy sắc đẹp hai chị em Thuý Kiều thật là thanh tao, trong trắng như mai như tuyết của thiên nhiên. Những người con gái vừa mới lớn dậy này đã được Nguyễn Du giới thiệu thật súc tích nhưng đầy trân trọng mến thương:
“Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười"
Họ đẹp từ hình dáng bên ngoài cho đến tâm hồn bên trong. Mai cốt cách, tuyết tinh thần: Thuý Kiều và Thuý Vân, mỗi người có một vẻ riêng ví như mai có "cốt cách" của mai, tuyết có "tinh thần" của tuyết
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Đức An
Trong đoạn trích, tác giả có viết “ Mai cốt cách tuyết tinhthần" .a. Em hiểu như thế nào là “ mai cốt cách", “ tuyết tinh thần"b. Nhận xét về cách miêu tả của tác giả
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du 1 0 Gửi Hủy nthv_. 4 tháng 10 2021 lúc 15:14Tham khảo:
- Mai cốt cách: cốt cách thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.
- Tuyết tinh thần: tinh thần trong trắng, khôi nguyên như tuyết.
Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới sự duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp đạt mức hoàn hảo của hai chị em.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Cho đoạn trích dưới đây:
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Đoạn trích trên có sử dụng yếu tố miêu tả không?
A. Có
B. Không
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 26 tháng 3 2018 lúc 7:33Chọn đáp án: A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Từ sự gợi ý trên, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào? Chú ý các từ ngữ: trắng, tròn, chìm, nổi, rắn nát, lòng son.
b) Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào? Chú ý cụm từ: vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi ba chìm, rắn nát mặc dầu, giữ tấm lòng son.
c) Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 2 tháng 9 2019 lúc 10:42a, Nghĩa đen: Hồ Xuân Hương tả chiếc bánh trôi nước trong trạng thái được luộc chín:
- Vừa trắng lại vừa tròn
- Bảy nổi ba chìm
- Tùy sự khéo léo của người nặn bán
- Lòng son: nhân đường bên trong chiếc bánh
b, Tác giả thể hiện tài tình phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
- Từ “thân em” – cách nói phổ biến trong dân gian- gợi lên hình ảnh thân phận bảy nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp về phẩm chất của người phụ nữ
- Tình thương, sự thông cảm, thái độ khẳng định, ngợi ca
⇒ Hình ảnh bánh trôi nước tượng trưng cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến dù bị xô đẩy vẫn trong trắng, chung thủy, son sắt
c, Hồ Xuân Hương có những bài thơ tả cảnh, tả vật khác như Cái quạt, Qủa mít, mời trầu
- Điểm chung: Mượn hình ảnh của sự vật để cất lên tiếng nói thương cảm, bênh vực và nâng đỡ người phụ nữ
- Nghĩa bóng, tả người con gái mới quyết định giá trị của bài thơ.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Câu thơ “Mai cốt cách tuyết tinh thần” có nghĩa là gì?
A. Tinh thần trong trắng, tinh khiết như mai, như tuyết
B. Đẹp như cây mai cây tuyết
C. Cốt cách thanh tao của mai, tinh thần trong trắng, tinh khôi của tuyết
D. Cả 3 đáp án trên
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 7 tháng 4 2018 lúc 10:35Chọn đáp án: D.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pink Pig
Cho khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh hần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn người
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
a)Hãy phân tích ý nghĩa của đoạn thơ này
b)Tìm biện pháp tu từ trong đoạn thơ
c)Có cảm gì về đoạn giới thiệu về hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân
(có thể làm hết nếu có thể mình không yêu cầu nhiều)
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Hà Thành Đạt 27 tháng 4 2022 lúc 23:00
a)
Bốn câu thơ khiến người đọc đã có thể hình dung được hình ảnh của hai chị em Thúy Vân và Thúy Kiều. Mai tượng trưng cho sự thanh nhã, cao sang còn tuyết tượng trưng cho vẻ đẹp trong trắng. Nguyễn Du đã khéo léo ví von vẻ đẹp của hai chị em như “mai” và “tuyết” thực sự rất tinh tế và đầy ẩn ý.
b)
Biện pháp tu từ là : nhân hóa :'' Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang''
:)))
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
“Mai cốt cách tuyết tinh thầnMỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”a. Câu thơ trên được trích từ đoạn trích nào của Truyện kiều, nêu vị trí của đoạn trích đó?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 19 tháng 4 2018 lúc 5:33Câu thơ trên được trích từ văn bản Chị em Thúy Kiều. Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của phần gặp gỡ và đính ước.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- ngoc le
em hiểu câu thơ mai cốt cách tuyết tinh thần như thế nào
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy thao giap 23 tháng 11 2021 lúc 20:58Phẩm chất tính cách của Vân và Kiều cốt cách thì thanh tao như cây mai và tâm hồn thì trong trắng như tuyết.=> nét đẹp tâm hồn vô cùng trọn vẹn
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHEE !!!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Câu Thơ Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần Có Nghĩa Là Gì
-
Câu Thơ “mai Cốt Cách, Tuyết Tinh Thần” Có Nghĩa Là Gì?
-
[CHUẨN NHẤT] Mai Cốt Cách, Tuyết Tinh Thần Là Gì? - Toploigiai
-
Câu Thơ Mai Cốt Cách, Tuyết Tinh Thần Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ Nào
-
Câu Thơ Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần Có ý Nghĩa Gì - Học Tốt
-
Em Hiểu Như Thế Nào Về Câu Thơ “Mai Cốt Cách, Tuyết Tinh Thần ...
-
Câu Thơ “Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần” Có Nghĩa Là Gì?
-
Câu Thơ "Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần" Có Nghĩa Là Gì?
-
Câu Thơ Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần Có ý Nghĩa Gì - Máy Ép Cám Nổi
-
Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần Mỗi Người Một Vẻ Mười Phân Vẹn Mười ...
-
Câu Thơ Mai Cốt Cách, Tuyết Tinh Thần Sử Dụng Nghệ Thuật Gì
-
Mai Cốt Cách, Tuyết Tinh Thần Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
Môn Văn Lớp: 9 Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần Mỗi Người Một Vẻ Mười ...
-
Câu Thơ “Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần” Có Nghĩa Là Gì?
-
Câu Thơ "Mai Cốt Cách Tuyết Tinh Thần" Có Nghĩa Là Gì?