Cấu Trúc Của Vách Tế Bào Vi Khuẩn - Tìm Hiểu Vi Sinh Vật Học

Tìm hiểu vi sinh vật học

Cấu trúc của vách tế bào vi khuẩn

Màng sinh chất tham gia vào quá trình phân bào nhờ các mạc thể (mesosome). Mạc thể là phần cuộn vào chất nguyên sinh của màng sinh chất, thường gặp ở vi khuẩn Gram dương. Khi tế bào phân chia, mạc thể tiến sâu vào chất nguyên sinh. vách tế bào vi khuẩn Có ở mọi vi khuẩn trừ Mycoplasma. Vách vi khuẩn được quan tâm vì cấu trúc đặc biệt và chức năng của nó. Cấu trúc: vách tế bào là bộ khung vững chắc bao bên ngoài màng sinh chất. Vách được cấu tạo bởi đại phân tử glycopeptid (peptidoglycan, mucopeptid, murein), nối với nhau tạo thành mạng lưới phức tạp bao bên ngoài màng nguyên sinh. Nó được tổng hợp liên tục. Thành phần cấu tạo bao gồm: đường amin (amino-sugar) và acid amin. Đường-amin gồm 2 loại acid N I axetyl muramic và N – axetyl glucozamin. Hai loại này trùng hợp xen kẽ nhau tạo thành những sợi dài của mỗi lớp. Acid amin cũng chỉ bao gồm một số loại như: D-alanin, D-glutamic, L-alanin và L-lysin. Các acid amin này thay đổi theo loại vi khuẩn. Các acid amin tạo thành các tetrapeptid làm cầu nối giữa các sợi cùng và khác lớp. Vách tế bào của các vi khuẩn Gram dương và Gram âm có những khác nhau: - Vách vi khuẩn Gram dương: bao gồm nhiều lốp peptidoglycan. Ngoài lớp peptidoglycan, ở đa số vi khuẩn Gram dương còn có acid teichoic là thành phần phụ thêm. Tuỳ loại vi khuẩn mà bao bên ngoài lớp peptidoglycan có thể là polysaccharid hoặc polypeptid. Các lớp ngoài cùng thường đóng vai trò kháng nguyên thân đặc hiệu. - Vách của các vi khuẩn Gram âm: chỉ bao gồm một lốp peptidoglycan, nên vách này mỏng hơn vách vi khuẩn Gram dương; do vậy, chúng dễ bị phá vỡ bởi các lực cơ học hơn. Bên ngoài lốp peptidoglycan, vách vi khuẩn Gram âm còn có các lốp: protein, lipid A và polysaccharid. Người ta rất quan tâm đến các lốp này, vì chúng chính là nội độc tố của các vi khuẩn gây bệnh. Đồng thòi nó cũng là kháng nguyên thân của các vi khuẩn Gram âm. Trong đó, lốp polysaccharid ngoài cùng quyết định tính đặc hiệu kháng nguyên, còn lớp protein quyết định tính miễn dịch. Lớp lipid đóng vai trò chủ yếu của độc tính nội độc tố. Đọc thêm tại : http://visinhvathoc.blogspot.com/2015/05/mang-nguyen-sinh-cytoplasmic-membrane.html Từ khóa tìm kiếm nhiều: vi sinh vat, cac loai thuoc khang sinh Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

1 PHÚT QC

  • BẾP NHÀ BẠN
  • http://ketsatantoan.vn/

Bài viết mới nhất

  • Nha bào (spore hay endospore) của vi khuẩn
  • Cấu trúc của virus
  • Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
  • Quá trình tiếp hợp (Conjugation) của vi khuẩn
  • Giới thiệu về vỏ,lông và Pili của vi khuẩn
  • Nguyên tắc sử dụng huyết thanh
  • Màng nguyên sinh (cytoplasmic membrane) của tế bào vi khuẩn
  • Đặc điểm hình thể và phân loại Virus
  • Một số đặc điểm của vi sinh vật
  • Phản ứng hạt ngưng kết và phản ứng trung hòa

CÁC BÀI VIẾT

  • 2015 (76)
    • tháng 5 (55)
      • Một số kháng nguyên bể mặt có tác dụng chống thực bào
      • Một số enzym ngoại bào
      • Những chất độc của vi sinh vật để gây bệnh
      • Sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật
      • Độc lực của vi sinh vật và đơn vị đo độc lực
      • Định nghĩa và một số hình thái của nhiễm trùng
      • Phân loại và ứng dụng của Phage
      • Định nghĩa và đặc điểm sinh học của BACTERIOPHAGE
      • Một số loại virus thường gặp
      • Vai trò lâm sàng của sự để kháng
      • Biện pháp xác định virus và phát hiện bệnh
      • Biện pháp điều trị bệnh do virus gây ra
      • Virus có khả năng gây bệnh cho người, động vật và ...
      • Khi tế bào nhiễm Virus
      • Hậu quả của sụ tương tác virus và tế bào
      • Sự nhân lên của virus trong các tế bào cảm thụ
      • Đặc điểm hình thể và phân loại Virus
      • Cấu trúc của virus
      • Khái quát về Virus
      • Biện pháp hạn chế gia tăng vi khuẩn kháng kháng sinh
      • Cơ chế đề kháng của kháng sinh
      • Khả năng đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được
      • Cơ chế tác động của thuốc kháng sinh
      • Giới thiệu về kháng sinh
      • Các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của chất sát khuẩn
      • Ưu nhược điểm khi khử trùng bằng Halogen và muối k...
      • Một số biện pháp khử trùng
      • Định nghĩa về khử trùng
      • Khái niệm và biện pháp tiệt trùng
      • Sự nhân lên của vi khuẩn do piasmid
      • Quá trình tiếp hợp (Conjugation) của vi khuẩn
      • Đột biến và nguyên nhân gây đột biến
      • Khái quát về di truyền
      • Quá trình phát triển và sinh sản của vi khuẩn
      • Dinh dưỡng, hô hấp và chuyển hóa của vi khuẩn
      • Nha bào (spore hay endospore) của vi khuẩn
      • Giới thiệu về vỏ,lông và Pili của vi khuẩn
      • Chức năng và ý nghĩa của vách tế bào vi khuẩn
      • Cấu trúc của vách tế bào vi khuẩn
      • Màng nguyên sinh (cytoplasmic membrane) của tế bào...
      • Nhân của tế bào vi khuẩn và tế bào chất
      • Hình thể và kích thước của vi khuẩn
      • Đơn vị phân loại vi sinh vật
      • Phương pháp phân loại dựa trên cấu trúc phân tử pr...
      • Các khó khăn trong phân loại vi sinh vật
      • Phân loại theo số lượng tính chất sinh học và theo...
      • Những thành tựu trong ngành vi sinh y học của L. P...
      • Những người sáng lập ngành vi sinh y học
      • Manh nha của vi sinh vật học
      • Vi sinh vật y học mang tới sự tiến bộ về y học
      • Vi sinh vật gây các bệnh nhiễm trùng và gây dịch
      • Tác dụng có hại của vi sinh vật
      • Tác dụng có lợi của vi sinh vật
      • Một số đặc điểm của vi sinh vật
      • Đối tượng nghiên cứu và phân môn của vi sinh vật học
ENUY. Được tạo bởi Blogger.   Tìm hiểu vi sinh vật học All Rights Reserved.

Từ khóa » Cấu Trúc Vách Tế Bào Vi Khuẩn Gram Dương