Cấu Trúc điều Khiển If - Else, Switch - Case Trong Java - Viblo
Có thể bạn quan tâm
1. if - else
1.1 Khái niệm
- Trong hầu hết các ngôn ngữ lập trình cấu trúc điều khiển if - else sẽ kiểm tra kết quả của 1 điều kiện và dựa vào kết quả đó để thực hiện các hành động tương ứng.
1.2 Cấu trúc
- Ta có cấu trúc if - else đầy đủ như sau:
- Ở đây điều kiệu bên trong if là một biểu thức toán học có kết quả là kiểu boolean (true/false)
- Nếu điều kiện đúng (true) thì thực hiện hành động 1, ngược lại, điều kiện sai (false) thì thực hiện hành động 2.
- Tương tự, ta có cấu trúc if - else if - else:
-
điều kiệu 1 bên trong if là một biểu thức toán học có kết quả là kiểu boolean (true/false)
-
Nếu điều kiện 1 đúng (true) thì thực hiện hành động 1, ngược lại, điều kiện 1 sai (false) thì thực hiện kiểm tra điều kiện 2
-
Nếu điều kiện 2 đúng (true) thì thực hiện hành động 2, ngược lại, điều kiện 2 sai (false) thì thực hiện hành động 3.
-
Tương tự, chúng ta có thêm 2 cấu trúc khác như sau:
2. switch - case
2.1 Khái niệm
- Cấu trúc điều khiển switch - case sẽ kiểm tra kết quả của 1 điều kiện và dựa vào kết quả đó để thực hiện các hành động tương ứng.
2.2 Cú pháp
switch (biểu_thức) { case giá_trị_1: Lệnh 1; break; case giá_trị_2: Lệnh 2; break; ... case giá_trị_n: Lệnh n; break; default: Lệnh 0; }- biểu_thức trả về một giá trị, kết quả là một số nguyên, chuỗi hoặc một ký tự.
- Giá_trị_1, giá_trị_2,..., giá_trị_n là các biểu thức hằng, nguyên hoặc ký tự và chúng phải khác nhau.
- Khi mà biểu thức trả về một giá trị thì sẽ thực hiện lệnh bên trong case có giá trị tương ứng.
- Khi mà biểu thức trả về giá trịmà không có trong các case thì sẽ thực hiện lệnh trong default.
- Lệnh break là để nhảy ra khỏi lệnh switch, nếu không có lệnh này cấu trúc switch sẽ duyệt cả các trường hợp phía dưới cho đến hết.
- Khi không sử dụng từ khóa break trong mệnh đề switch-case. Điều này có nghĩa là các khối lệnh sau case có giá trị phù hợp sẽ được thực thi.
- Lưu ý là khối default là không bắt buộc có ở cấu trúc switch case trong Java, tức là bạn có thể viết cũng được mà không viết cũng không bị lỗi.
3. Khi nào dùng if-else, khi nào dùng switch-case ?
- Vậy khi nào thì cần dùng switch - case thay vì if - else:
- Chúng ta có số trường hợp cần xử lý lớn hơn 3 thì khi đó chúng ta nên sử dụng switch - case để dễ dàng kiểm tra và xử lý.
- Khi trường hợp biểu_thức và giá_trị phải có giá trị cụ thể (số nguyên, ký tự...).
- Lưu ý: đối với một bài toán sử dụng switch - case thì có thể thay thế bằng if - else, nhưng ngược lại một bài toán sử dụng if - else thì chưa chắc có thể thay thế bằng switch - case
Từ khóa » Cấu Trúc Switch Case Trong Java
-
Cấu Trúc SWITCH CASE Trong Java Qua VÍ DỤ - NIIT - ICT Hà Nội
-
Mệnh đề Switch-case Trong Java - Học Java Miễn Phí Hay Nhất
-
Mệnh đề Switch-case Trong Java - GP Coder (Lập Trình Java)
-
Bài 9 Cách Dùng Switch Case Trong Java - IT For Student
-
Cấu Trúc Switch Case Trong Java - KungFu Tech
-
Cấu Trúc Rẽ Nhánh Switch - Case Trong Java.
-
[Bài 5] Switch - Case Trong Java (Câu Lệnh điều ...
-
Cấu Trúc Switch-case Trong Java
-
Cấu Trúc Rẽ Nhánh Switch Case Trong Java | Lập Trình Từ Đầu
-
Câu Lệnh Switch Case Và Toán Tử điều Kiện Trong Java - Góc Học IT
-
Lệnh IF/ELSE, Lệnh SWITCH/CASE Trong Java - Hoclaptrinh
-
Câu Lệnh Rẽ Nhánh Switch Trong Java - Openplanning
-
Cấu Trúc Switch..Case Trong Java - 9 - Hệ Thống Hỗ Trợ Tự Học
-
Top 15 Cách Sử Dụng Switch Case Trong Java