Cấu Trúc Tuần Tự Cấu Trúc Rẽ Nhánh - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tin học >
Cấu trúc tuần tự Cấu trúc rẽ nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.02 KB, 122 trang )

Trong một chương trình Pascal, sau phần mơ tả dữ liệu là phần mô tả các câu lệnh. Các câu lệnh có nhiệm vụ xác định các cơng việc mà máy tính phải thựchiện để xử lý các dữ liệu đã được mô tả và khai báo.b Phân loại câu lệnh:Câu lệnh được chia thành câu lệnh đơn giản và câu lệnh có cấu trúc. - Câu lệnh đơn giản+ Vào dữ liệu: Read, Readln+ Ra dữ liệu : Write, Writeln+ Lệnh gán : :=+ Lời gọi chương trình con gọi trực tiếp tên của chương trình con + Xử lý tập tin :RESET, REWRITE, ASSIGN ... - Câu lệnh có cấu trúc+ Lệnh ghép: BEGIN .. END+ Lệnh chọn: IF .. THEN .. ELSECASE .. OF .+ Lệnh lặp : FOR .. TO .. DOREPEAT .. UNTIL WHILE .. DOc Dấu chấm phẩyCác câu lệnh phải được ngăn cách với nhau bởi dấu chấm phẩy ; và Các câu lệnh có thể viết trên một dòng hay nhiều dòng.

2. Cấu trúc tuần tự

a Lệnh gán Assignment statementMột trong các lệnh đơn giản và cơ bản nhất của Pascal là lệnh gán. Mục đích của lệnh này là gán cho một biến đã khai báo một giá trị nào đó cùng kiểu vớibiến.Cách viết:Tên_biến := biểu thức ;Ví dụ 6.1: Khi đã khai báoVAR c : Char ;i,j : Integer ;11x, y : Real ; p, q : Boolean ;thì ta có thể có các phép gán sau : c := ‘A’ ;c := Chr90 ; i := 35+72 mod 4 ;i := i div 7 ; x := 0.5 ;x := i + 1 ; q := i 2j +1 ;q := not p ;Ý nghĩa:Biến và các phát biểu gán là các khái niệm quan trọng của một họ các ngôn ngữ lập trình mà Pascal là một đại diện tiêu biểu. Chúng phản ánh cách thức hoạtđộng của máy tính hiện nay, đó là:- Lưu trữ các giá trị khác nhau vào một ô nhớ tại những thời điểm khác nhau. - Một q trình tính tốn có thể coi như là một quá trình làm thay đổi giá trịcủa một hay một số ơ nhớ nào đó, cho đến khi đạt được giá trị cần tìm.b Lệnh ghép Compound statementMột nhóm câu lệnh đơn được đặt giữa 2 chữ BEGIN và END sẽ tạo thành một câu lệnh ghép.Trong Pascal ta có thể đặt các lệnh ghép con trong các lệnh ghép lớn hơn bao ngồi của nó và có thể hiểu tương tự như cấu trúc ngoặc đơn trong cácbiểu thức tốn học.Sơ đồ:12Hình 6.1: Sơ đồ cấu trúc BEGIN .. END;Ở hình minh họa trên ta dễ thấy các nhóm lệnh thành từng khối block. Một khối lệnh bắt đầu bằng BEGIN và chấm dứt ở END; . Trong một khối lệnh cũng cóthể có các khối lệnh con nằm trong nó. Một khối chương trình thường được dùng để nhóm từ 2 lệnh trở lên để tạo thành một Công việc của các lệnh có cấu trúc,ta có thể gặp khái niệm này trong nhiều ví dụ ở các phần sau.

3. Cấu trúc rẽ nhánh

a Lệnh IF .. THEN .. và Lệnh IF .. THEN .. ELSE.. Lưu đồ diễn tả các lệnh và ý nghĩa cách viết:Hình 6. 2: Lệnh IF Ðiều kiện THEN Cơng việc;13Hình 6. 3: Lệnh IF .. THEN .. ELSE ..; Chú ý:- Ðiều kiện là một biểu thức Boolean. - Nếu Công việcsau THEN hoặc ELSE có nhiều hơn một lệnh thì taphải gói lại trong BEGIN .. END; - Toàn bộ lệnh IF .. THEN .. ELSE xem như 1 lệnh đơn.Ví dụ 6.2: Tính căn bậc 2 của một số PROGRAM Tinh_can_bac_hai ;VAR a : Real ;BEGIN Write Nhập số a = ;Readlna ; IF a 0 THENWrite a : 10 : 2 , là số âm nên không lấy căn được ELSE14Writeln Căn số bậc 2 của , a : 2 : 2 , la , SQRTa :10 : 3 ; Writeln Nhấn ENTER để thốt ... ;Readln; {Dừng màn hình để xem kết quả}END.Ghi chú:Trong chương trình trên, a ta thấy có dạng a :m :n với ý nghĩa m là số định khoảng mà phần nguyên của a sẽ chiếm chỗ và n là khoảng cho số trị phần thậpphân của a.b Lệnh CASE .. OF Lưu đồ biểu diễn:Hình 6.4: Lưu đồ lệnh CASE .. OFCách viết, ý nghĩa: Cách viếtÝ nghĩaCASE Biểu thức OF Xét giá trị của biểu thức chọnGT1 : Công việc 1 ; Nếu có giá trị 1 GT1 thì thi hành Cơng việc 1....................... ...................................GTi : Cơng việc i ; Nếu có giá trị i GT i thì thi hành Cơng việc i....................... ....................................ELSE Công việc 0 ; Nếu khơng có giá trị nào thỏa thì thực hiệnCông việc 0 END;Ghi chú: 15- Lệnh CASE .. OF có thể khơng có ELSE - Biểu thức chọn là kiểu rời rạc như Integer, Char, không chọn kiểu Real- Nếu muốn ứng với nhiều giá trị khác nhau của biểu thức chọn vẫn thi hành một lệnh thì giá trị đó có thể viết trên cùng một hàng cách nhau bởi dấu phẩy , :Giá trị k1, k2, ..., kp : Lệnh k ;Ví dụ 6.3:PROGRAM Chon_mau ; VAR color : char ;BEGIN write Chọn màu theo một trong 3 ký tự đầu là R W B ;readln color ; CASE color OFR ,r : write RED = màu đỏ ; W, w : write WHITE = màu trắng ;B , b : write BLUE = màu xanh dương ;END ; Readln;END.

4. Cấu trúc lặp

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Cơ bản về lập trình PascalCơ bản về lập trình Pascal
    • 122
    • 1,534
    • 3
Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(662.5 KB) - Cơ bản về lập trình Pascal-122 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Trúc Tuần Tự Rẽ Nhánh Là Gì