Câu Tục Ngữ: “Ăn Ngay Nói Thẳng” ý Nói Người Nào đó Luôn Sống ...
Có thể bạn quan tâm
- Câu hỏi:
Câu tục ngữ: “Ăn ngay nói thẳng” ý nói người nào đó luôn sống ..................
- A. giản dị, cần cù.
- B. tiết kiệm, khiêm tốn.
- C. tôn trọng sự thật.
- D. khiêm tốn, siêng năng.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Câu tục ngữ: “Ăn ngay nói thẳng” ý nói người nào đó luôn sống tôn trọng sự thật. Ý nói về người thẳng thắn, thật thà, biết tôn trọng sự thật sẽ nhận được nhiều điều tốt đẹp bởi tôn trọng sự thật,…giúp cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
=> Chọn đáp án C
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải
ATNETWORK
Mã câu hỏi: 327967
Loại bài: Bài tập
Chủ đề :
Môn học: GDCD
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
-
Đề thi HK1 môn GDCD 6 Cánh diều năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
40 câu hỏi | 45 phút Bắt đầu thi
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- V có cân nặng nhiều hơn so với các bạn cùng trang lứa. Được mọi người góp ý, V dạy sớm tập thể dục. Có những hôm trời mùa đông giá lạnh, V vẫn không bỏ buổi tập nào. Bên cạnh đó, V thực hiện nghiêm túc chế độ ăn uống khoa học như: hạn chế ăn đồ ngọt, ăn ít tinh bột, ăn nhiều rau xanh, hoa quả,… Nhờ vậy, V đã giảm cân và có ngoại hình cân đối. Việc làm của V thể hiện đức tính nào dưới đây?
- Bạn N ham mê trò chơi điện tử, nên dành rất ít thời gian cho việc học. Kết quả là bạn học rất xa xút, cô giáo chủ nhiệm đã gọi điện về thông báo với gia đình. Trong trường hợp này, nếu em là bạn của N em sẽ làm gì?
- Câu tục ngữ: “Bề ngoài thơn thớt nói cười/Mà trong gian hiểm giết người không dao” ý nói về một người
- Câu tục ngữ: “Những người tính nết thật thà/Đi đâu cũng được người ta tin dùng” thể hiện ý nghĩa của việc chúng ta sống .................
- Hành động nào bên dưới không thể hiện có tính tự lập?
- Hành vi nào sau đây không thể hiện tự nhận thức của bản thân?
- Câu tục ngữ: “Ăn ngay nói thẳng” ý nói người nào đó luôn sống ..................
- Vào lúc rảnh rỗi, A thường sang nhà B dạy bạn B học. Vì bạn B là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn A là người như thế nào?
- Trên đường đi học về L trông thấy có một bà cụ đang loay hoay tìm cách sang đường. Thấy vậy, bạn L liền lại chỗ bà cụ, dẫn bà qua đường an toàn rồi mới yên tâm chào bà ra về. Hành vi của bạn L thể hiện điều gì?
- Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ KD luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?
- Gia đình bạn T có truyền thống yêu nước. Ông của T là lão thành cách mạng, bố của T đang làm việc trong quân đội.
- Câu tục ngữ: 'Dẫu rằng chí thiễn tài hèn/ Chịu khó nhẫn nại làm nên cơ đồ' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
- Câu tục ngữ: 'Siêng làm thì có, siêng học thì hay' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
- Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
- Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp N, cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Nếu em là N, em sẽ làm gì?
- Bạn H trên đường đi học về đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn H thể hiện bạn là người ................
- Câu tục ngữ nào bên dưới không thể hiện tính tự lập?
- Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?
- Việc tự nhận thức bản thân sẽ giúp chúng ta .................
- Câu tục ngữ: 'Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào của dân tộc?
- Ý kiến nào sau đây không thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- Nhà trường phát động ủng hộ đồng bào bão lụt, bạn K đã gom lại sách cũ, đồng thời còn lấy toàn bộ số tiền tiết kiệm của mình đem ủng hộ. Hành vi của bạn K thể hiện điều gì?
- Anh H và anh T là hai bạn học cùng lớp. Nhưng anh T không may bị tật bẩm sinh, đi lại rất khó khăn. Anh H đã nguyện làm đôi chân cho anh T, bằng việc liên tục mười năm trời cõng anh T tới trường. Khi đăng kí thi đại học anh H chọn Đại học Y với ước mơ chữa lành đôi chân cho bạn mình là anh T và những người nghèo khổ khác. Hành vi của anh H thể hiện điều gì?
- Hành vi nào dưới đây thể hiện đức tính kiên trì, siêng năng?
- Câu tục ngữ: 'Đi lâu, xa đâu cũng tới' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
- Câu tục ngữ: 'Hay làm đắp ấm vào thân' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
- Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân, em sẽ làm gì?
- Trong giờ kiểm tra em phát hiện bạn A đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
- Phát hiện bạn C đã tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội, mục đích gây sốc để nhận được nhiều lượt yêu thích và bình luận. Trong tình huống đó, nếu em là bạn của C thì em sẽ làm gì?
- Ngày mai, lớp của T đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng mang đi. Việc làm đó của T thể hiện điều gì?
- L luôn tự dọn dẹp phòng riêng, giặt quần áo của mình mà không cần bố mẹ nhắc nhở. Việc làm đó của L thể hiện đức tính nào dưới đây?
- Nick Vujicic - người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Anh hiện là chủ tịch và CEO tổ chức quốc tế Life Without Limbs, Giám đốc công ty thái độ sống Attitude Is Altitude. Nick viết bằng 2 ngón chân trên bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh cũng học cách ném bóng tennis, chơi trống, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện thoại, cạo râu, chơi golf, bơi lội và thậm chí cả nhảy dù. Câu chuyện của Nick nói lên đức tính gì?
- Mỗi buổi tối, cứ ăn cơm xong là bạn H giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát sau đó lấy sách vở ra học bài. Việc làm đó của H thể hiện điều gì?
- Để nhận thức đúng về bản thân, mỗi người chúng ta cần phải làm gì?
- Câu tục ngữ: 'Bới đất nhặt cỏ' biểu hiện của đức tính nào dưới đây?
- Biểu hiện của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là gì?
- Lòng yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào?
- Hành vi nào thể hiện tính người siêng năng, kiên trì?
- Bạn C và bạn A chơi rất thân với nhau. Vì A có mâu thuẫn với D, nên A đã bịa đặt rằng D là người ăn trộm đồ nhà hàng xóm. A muốn C đứng ra làm chứng cho mình là người nói đúng sự việc trên và đem chuyện này kể với các bạn trong lớp. Trong tình huống đó, nếu em là bạn C thì em sẽ làm gì?
- Khi làm bài tập cô giáo giao về nhà, đến bài Toán khó G không chịu suy nghĩ liền lấy ngay sách hướng dẫn giải bài tập ra chép. Việc làm này của G chưa thể hiện đức tính gì?
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6
Toán 6
Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 6 Kết Nối Tri Thức
Toán 6 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 6 CTST
Giải bài tập Toán 6 KNTT
Giải bài tập Toán 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 6
Ngữ văn 6
Ngữ Văn 6 CTST
Ngữ Văn 6 KNTT
Ngữ Văn 6 Cánh Diều
Soạn Văn 6 CTST
Soạn Văn 6 KNTT
Soạn Văn 6 Cánh Diều
Văn mẫu 6
Tiếng Anh 6
Giải Tiếng Anh 6 CTST
Giải Tiếng Anh 6 KNTT
Giải Tiếng Anh 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 6 Cánh Diều
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 6
Khoa học tự nhiên 6
Khoa học tự nhiên 6 CTST
Khoa học tự nhiên 6 KNTT
Khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều
Giải bài tập KHTN 6 CTST
Giải bài tập KHTN 6 KNTT
Giải bài tập KHTN 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6
Tin học 6
Tin học 6 CTST
Tin học 6 KNTT
Tin học 6 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 6 CTST
Giải bài tập Tin học 6 KNTT
Giải bài tập Tin học 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 6
Lịch sử và Địa lý 6
Lịch sử & Địa lí 6 CTST
Lịch sử & Địa lí 6 KNTT
Lịch sử & Địa lí 6 Cánh Diều
Giải bài tập LS và ĐL 6 CTST
Giải bài tập LS và ĐL 6 KNTT
Giải bài tập LS và ĐL 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6
Công nghệ 6
Công Nghệ 6 CTST
Công Nghệ 6 KNTT
Công Nghệ 6 Cánh Diều
Giải bài tập Công Nghệ 6 CTST
Giải bài tập Công Nghệ 6 KNTT
Giải bài tập Công Nghệ 6 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 6
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 6
Tư liệu lớp 6
Đề thi
Đề thi giữa HK1 lớp 6
Đề thi giữa HK2 lớp 6
Đề thi HK1 lớp 6
Đề thi HK2 lớp 6
Xem nhiều nhất tuần
Video Toán nâng cao lớp 6
Đề cương HK1 lớp 6
Văn mẫu về Bánh chưng, bánh giầy
Văn mẫu về Cô bé bán diêm
Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 16: Hỗn hợp các chất
Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Giải Nghĩa Câu ăn Ngay Nói Thẳng
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ: Ăn Ngay Nói Thẳng
-
Từ Điển - Từ ăn Ngay Nói Thẳng Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Ăn Ngay Nói Thẳng - Gõ Tiếng Việt
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ: Ăn Ngay Nói Thẳng
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ: Ăn Ngay Nói Thẳng - Lớp Học Giỏi
-
Giải Thích ý Nghĩa Ăn Ngay Nói Thẳng Là Gì? - Chiêm Bao 69
-
Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt - ăn Ngay Nói Thẳng Là Gì?
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ “Ăn Ngay Nói Thẳng” - Zaidap
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ: Ăn Ngay Nói Thẳng - Sinh Viên Giỏi
-
Ăn Ngay Nói Thật, Mọi Tật Mọi Lành (Khuyết Danh Việt Nam) - Thi Viện
-
Ăn Ngay Nói Thẳng Là Gì? - Trường THPT Đông Thụy Anh - Thái Bình
-
Ăn Ngay Nói Thẳng - Từ điển Thành Ngữ Việt Nam - Rộng Mở Tâm Hồn
-
Từ điển Thành Ngữ, Tục Ngữ Việt Nam - Từ Ăn Ngay Nói Thẳng Nghĩa ...
-
Câu Tục Ngữ: “Ăn Ngay Nói Thẳng” ý Nói Người Nào đó Luôn Sống...