Câu Tục Ngữ:'Nước Chảy đá Mòn"mang ý Nghĩa Hóa Học Gì?

Rss Feed Trang nhất Tin Tức Tin tức Hóa đời sống Lớp học nhóm tại nhà Gửi bài viết qua email In ra Lưu bài viết này Câu tục ngữ:'Nước chảy đá mòn"mang ý nghĩa hóa học gì? Đăng lúc: Thứ ba - 25/04/2017 08:20. Đã xem 65609 - Người đăng bài viết: Phạm Khánh Phượng Chuyên mục : Hóa đời sống Hiện tượng này thường thấy ở những phiến đá có dòng nước chảy qua. Do hiện tượng xảy ra chậm nên phải thật sự chú ý chúng ta mới nhận ra điều này. Tại sao nước chảy đá lại mòn?

Tại sao nước chảy đá lại mòn?

Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO2 nên nước hòa tan một phần tạo thành axit H2CO3.Do đó xảy ra phản ứng học : CaCO3 + CO2 + H2O ⇔ Ca(HCO3)2 (*)Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dịch chuyển cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào mòn dần. Nguồn tin: Tổng hợp Từ khóa:

Tại sao nước chảy đá mòn?, CaCO3, Ca(HCO3)2

Đánh giá bài viết Tổng số điểm của bài viết là: 343 trong 92 đánh giá Click để đánh giá bài viết Được đánh giá 3.7/5

Theo dòng sự kiện

  • 3 loại trái cây dễ bị xử lý hóa học (31/08/2017)
  • Khí metan và tiềm năng sử dụng (29/08/2017)
  • Hóa học của sự nấu nướng (27/08/2017)
  • Dichloroarcetat tiêu diệt các tế bào ung thư (25/08/2017)
  • 5 loại chất độc hại nhất từ trước đến giờ (23/08/2017)
  • Chất hóa học trong mỹ phẩm có liên quan tới bệnh tiểu đường? (21/08/2017)
  • Sản xuất axit succinic từ phế thải gỗ (02/08/2017)
  • Pin nhiên liệu metanol đạt kỷ lục thế giới mới về thời gian vận hành (25/07/2017)
  • Tàu thuyền biến mất bí ẩn ở tam giác quỷ Bermuda đã có lý giải (19/08/2017)
  • Cacao giảm tỉ lệ cholesterol trong máu (29/07/2017)

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

  • Vì sao trước khi luộc rau muống cần cho một ít muối ăn? (27/04/2017)
  • Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn ? (29/04/2017)
  • Cách lấy vân tay của tội phạm như thế nào? (01/05/2017)
  • "Hiệu ứng nhà kính"là gì ? (03/05/2017)
  • Tại sao bạc bị hóa đen sau khi đánh cảm (17/07/2017)
  • Tại sao dung dịch nước muối có tính sát trùng (18/07/2017)
  • Làm thể nào để tạo khói đẹp lung linh trên sân khấu (19/07/2017)
  • Vì sao nên bôi nước vôi vào vết côn trùng đốt (20/07/2017)
  • Vai trò của Axit clohidric đối với cơ thể chúng ta (21/07/2017)
  • Vai trò của muối I-ốt đối với cơ thể con người (22/07/2017)

Những tin cũ hơn

  • Vì sao ngày nay không dùng xăng pha chì? (23/04/2017)
  • Ca dao Việt Nam có câu:“Lúa chim lấp ló ngoài bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” mang ý nghĩa hóa học gì ? (19/04/2017)
  • Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ ở vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng với những hình dạng phong phú được hình thành như thé nào? (21/04/2017)
  • Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc CO hoặc khí thiên nhiên CH4 để tránh khi xuống giếng bị chết ngạt ? (17/04/2017)
  • Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt ? (15/04/2017)
  • Tại sao phải ăn muối iot? (13/04/2017)
  • Tại sao nước máy thường dùng ở các thành phố lại có mùi khí clo? (11/04/2017)
  • Vì sao có thể xác định tuổi thọ của một mảnh gỗ ? (09/04/2017)
  • Loại đá có thể… ăn (07/04/2017)
  • Vì sao trong một ngày hoa phù dung có thể đổi màu đến 3 lần ? (05/04/2017)
+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

Nội dung

Mã an toàn: Mã chống spamThay mới

Xem bản: Desktop | Mobile thaydungdayhoa.com là trang web cá nhân của thầy Phạm Ngọc Dũng Cronjob

Từ khóa » Viết Pthh Giải Thích Hiện Tượng Vôi Hóa đá (vôi Chết)