Cây Cúc Dại: Công Dụng, Liều Lượng & Lưu ý Trước Khi Dùng
Có thể bạn quan tâm
Cây cúc dại được sử dụng điều trị bệnh lý gì? Liều lượng sử dụng được chỉ định như thế nào? Toàn bộ những thông tin quan trọng này mọi người cần phải trao đổi cụ thể với các bác sĩ/ dược sĩ để được hỗ trợ tư vấn rõ mọi thông tin trước khi dùng.
Bạn có biết công dụng của cây cúc dại là gì?
Cây cúc dại hay còn được gọi là cỏ lưỡi chó, phần hoa của loại cây này được sử dụng nhằm hỗ trợ điều trị một số tình trạng và bệnh lý như đau bụng kinh, ung thư, đau cơ khớp, nhuận tràng và thải độc cơ thể.
>>> Tham khảo thêm các kiến thức hữu ích:
- Bạn có biết gì về những công dụng của Echinacea?
- False Unicorn Root: Công dụng, Liều lượng & Lưu ý khi sử dụng
- Bạn có biết về những công dụng của Cassie Absolute là gì?
Bên cạnh đó, cây cúc dại có thể sẽ không được liệt kê cụ thể tại đây. Nhưng tùy vào từng bệnh lý của mỗi người khi đó các bác sĩ / dược sĩ sẽ cân nhắc điều chỉnh được liều lượng sử dụng thuốc tương ứng.
Tìm hiểu về cơ chế hoạt động của cây cúc dại
Hiện tại vẫn chưa được nghiên cứu cụ thể về cơ chế hoạt động, tác của của loại cây thảo dược này. Do đó, mọi người cần phải trao đổi với các bác sĩ/ dược sĩ nhằm được hỗ trợ tư vấn cụ thể trước khi dùng thuốc điều trị bệnh.
Liều lượng sử dụng của cây cúc dại ra sao?
Liều lượng của cây cúc dại đối với từng bệnh nhân là không giống nhau. Cũng tùy thuộc vào từng độ tuổi, tình trạng sức khỏe và những vấn đề khác liên quan. Vì vậy, mọi người cần phải trao đổi với các bác sĩ/ dược sĩ nhằm tìm ra được liều lượng thuốc điều trị bệnh phù hợp nhất.
Đối với loại cây cúc dại sẽ được bào chế ở những dạng như:
- Dạng cồn thuốc.
- Dịch chiết.
Tác dụng phụ & Một số lưu ý quan trọng khi dùng cây cúc dại
Những tác dụng phụ khi dùng cây cúc dại
Một số hoạt chất ở trong cây cúc dại có độc tính, có khả năng gây ảnh hưởng đối với những người có ý định tự dùng. Các chất này sẽ có khả năng gây nên những tác dụng phụ nguy hiểm như tổn thương gan, bị suy gan, dị tật bẩm sinh ở trẻ em.
Bên cạnh đó, những tác dụng phụ khác cũng có thể sẽ xảy ra. Trong trường hợp bạn gặp phải bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng loại thảo dược này.
Những lưu ý quan trọng khi dùng cây cúc dại
Tốt nhất mọi người cần phải thảo luận với các bác sĩ/ dược sĩ nếu như:
+ Phụ nữ đang trong thời gian mang thai hoặc cho con bú, cần phải tuân thủ theo đúng chỉ định của các bác sĩ/ dược sĩ để được tư vấn cụ thể.
+ Nếu như đang mắc phải những bệnh lý nào khác, bị rối loạn hoặc tình trạng sức khỏe bất thường nào khác.
+ Nói rõ với các bác sĩ nếu như bạn bị dị ứng với cây cúc dại, các loại thảo dược hay những loại thuốc nào khác.
+ Trao đổi với các bác sĩ/ dược sĩ về toàn bộ các loại thuốc mà bạn đang dùng, trong đó gồm cả thuốc được kê đơn, không được kê đơn, thảo dược, thực phẩm chức năng, các loại Vitamin/ khoáng chất.
+ Hoặc nếu như gặp bất kỳ loại dị ứng nào khác như dị ứng với chất bảo quản, thực phẩm, thuốc nhuộm, động vật.
Cần phải tham khảo rõ ý kiến của các bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng nhằm được hỗ trợ tư vấn cụ thể mọi thông tin.
Mức độ an toàn & Tương tác của cây cúc dại
Tìm hiểu mức độ an toàn khi dùng cây cúc dại
Hiện tại không có đầy đủ thông tin về việc dùng cây cúc dại trong khoảng thời gian mang thai và cho con bú. Do đó, mọi người cần phải trao đổi ý kiến với các bác sĩ/ dược sĩ trước khi sử dụng loại thảo dược này.
Khả năng tương tác của loại cây cúc dại như thế nào?
Đối với cây cúc dại sẽ có khả năng làm thay đổi khả năng hoạt của một số loại thuốc khác bạn đang dùng, hoặc sẽ gia tăng thêm về các tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe. Nhằm tránh được tình trạng tương tác của thuốc, tốt nhất các bạn cần phải liệt kê ra danh sách các loại thuốc đang dùng, trong đó gồm thuốc được kê đơn, không được kê đơn, các loại Vitamin/ khoáng chất, thực phẩm chức năng,... để cho các bác sĩ/ dược sĩ xem xét điều chỉnh về liều lượng phù hợp nhất. Nhằm để đảm bảo an toàn hơn khi dùng thuốc, các bạn không được tự ý ngừng sử dụng, thay đổi liều lượng của thuốc khi chưa được phía các bác sĩ cho phép. Các thuốc có khả năng tương tác với cây cúc dại gồm có: những loại thuốc có khả năng làm tăng khả năng chuyển hóa của gan bao gồm: phenytoin (Dilantin®), rifampin, rifabutin (Mycobutin®), carbamazepine (Tegretol®), phenobarbital và những loại thuốc khác.
Tình trạng sức khỏe cũng là một trong những vấn đề ảnh hưởng đến quá trình dùng cây cúc dại. Do đó, mọi người cần phải báo cáo với các bác sĩ/ dược sĩ nếu như gặp bất kỳ thắc mắc gì về tình trạng sức khỏe.
Toàn bộ các thông tin ở trên do các giảng viên Cao đẳng Y Dược TP HCM chia sẻ về thảo dược cây cúc dại và lưu ý quan trọng khi sử dụng. Nhưng mọi thông tin ở trên chỉ mang tính chất tham khảo và sẽ không thay thế lời chỉ định của các bác sĩ/ dược sĩ đã tiến hành kê đơn ban đầu.
Từ khóa » Cây Cúc Dại Hoa Trắng
-
Cây Cúc Dại (xuyến Chi) - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Hoa Cúc Trắng Cũng Là Một Vị Thuốc Trong Đông Y • Hello Bacsi
-
Hoa Cúc: Những Lợi ích Chữa Bệnh Bất Ngờ - Hello Bacsi
-
Công Dụng Cây Cúc Dại
-
Cúc đồng (cây Sài đất Hoa Trắng) điều Trị Sỏi Thận
-
Hoa Cúc Dại: Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cho Hoa đẹp
-
Cà Dại Hoa Trắng: Công Dụng Và Cách Dùng
-
Loài Solanum Torvum Sw. (Cây Cà Dại Hoa Trắng) | Cây Thuốc
-
Top 9 Cây Cúc Dại Hoa Trắng 2022
-
Hoa Xuyến Chi Mọc Hoang Dại Ven đường được Coi Là Thuốc Quý ...
-
Ở Việt Nam Có 5 Loại Hoa ăn được, Giá Chỉ Vỏn Vẹn... 0 đồng
-
Cây Cà Dại Hoa Trắng 1 Cây/cà Nút áo | Shopee Việt Nam
-
Cà Dại Hoa Trắng | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương