Cây Di Sản - Không Gian Xanh Giữa Lòng Hà Nội
Có thể bạn quan tâm
Thứ Năm, 26/12/2024
- Thời sự
- Tài nguyên
- Môi trường
- Kinh tế
- Bạn đọc - Pháp luật
- Xã hội
- Thế giới
- Triển khai Luật Đất đai 2024
- Video
- Thời sự
- Trong nước
- Ngành TN&MT
- Tài nguyên
- Đất đai
- Khoáng sản
- Tài nguyên nước
- Biển đảo
- Môi trường
- Tin tức
- Biến đổi khí hậu
- Câu chuyện môi trường
- Khoa học & Công nghệ
- Quản lý chất thải rắn
- Kinh tế
- Bất động sản
- Doanh nghiệp - doanh nhân
- Đầu tư - Tài chính
- Thông tin cần biết
- Bạn đọc - Pháp luật
- Tiếng dân
- An ninh trật tự
- Cảnh sát môi trường
- Pháp đình
- Văn bản mới
- Tư vấn pháp luật
- Dân tộc - Tôn giáo
- Dân tộc thiểu số
- Công tác tín ngưỡng tôn giáo
- Infographic
- Sắc màu dân tộc tôn giáo
- Video
- Giải đáp pháp luật
- Xã hội
- Sức khỏe
- Văn hóa
- Thể thao
- Góc ảnh đô thị
- Du lịch
- Giải trí
- Thế giới
- Biến đổi khí hậu
- Khám phá
- Triển khai Luật Đất đai 2024
- Tổng kết Luật Đất đai 2013
- Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
- Phát triển Xanh
- Chính sách Xanh
- Tài chính Xanh
- Chuyển đổi Xanh
- Video
- Bản tin TN&MT
- Thời sự
- Xã hội
- Trang chủ
- Môi trường
(TN&MT) - Theo thông kê trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, có khoảng 2.000 cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm. Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là đã có...
(TN&MT) - Theo thông kê trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, có khoảng 2.000 cây cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm. Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là đã có nhiều cây cổ thụ được vinh danh là cây di sản của Việt Nam, qua đó được gìn giữ, bảo tồn, tạo không gian xanh cho thành phố hơn nghìn năm tuổi. Những ai có dịp được về thăm làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội sẽ bắt gặp ngay hình ảnh xanh mát của rặng duối cổ gồm 18 cây, đặc biệt nơi đây vào dịp hè thường xuyên là điểm đến yêu thích của người già, trẻ nhỏ trong làng đến đây để nghỉ ngơi, hóng mát và thư giãn.Cách rặng duối cổ một đoạn không xa là khu di tích đền - đình lăng vua Ngô Quyền. Theo sử sách còn lưu lại tại di tích, khu vực rặng duối cổ là nơi vua Ngô Quyền buộc voi, ngựa chiến sau những cuộc tập trận cùng nghĩa quân trước khi tiến về vùng cửa sông Bạch Đằng đánh quân Nam Hán. Ông Nguyễn Minh Phong – Sinh sống trong làng cổ Đường Lâm cho biết: Đã có nhiều các công trình nghiên cứu, khảo sát của các nhà khoa học nhận định 18 cây duối cổ tại đây đều có kích thước cao to rất hiếm gặp với tuổi thọ trên dưới 1.000 năm. Không chỉ có ý nghĩa về mặt lịch sử, rặng duối cổ đã trở thành “báu vật” của làng và được nhân dân luôn tôn kính, coi rặng duối như vị thần bao bọc, chở che cho lăng Ngô Vương và cư dân làng cổ. Xưa, rặng duối là nơi nghỉ chân của bà con sau những giờ đồng áng, là nơi trai gái hò hẹn nhau những đêm trăng thanh, gió mát. Ngày nay, rặng duối cổ tiếp tục đóng vai trò quan trọng, trở thành điểm đến thăm quan du lịch thú vị của du khách trong hành trình khám phá làng cổ Đường Lâm.Cũng trên địa bàn thị xã Sơn Tây, nhưng là tại khu di tích Đền Và (Đông Cung) nằm trên địa bàn phường Trung Hưng thờ Tản Viên Sơn Thánh - vị thánh đứng đầu trong Tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Ngôi đền nằm trên một quả đồi thấp thế hình con rùa đang bơi về phía mặt trời mọc. Đặc biệt, nơi đây có khu rừng lim cổ thụ gồm 242 cây uớc tính hơn 1000 năm tuổi tạo nên cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ.Tại đây có những gốc lim to, đường kính hơn một mét phải 2 đến 3 người ôm mới xuể. Lim là giống gỗ quý thuộc hàng tứ thiết, sắc tía đen, rắn chắc như đá, dùng làm nhà cửa, chùa, quán, thuyền bè, đồ đạc. Người dân trong vùng cũng như khách thập phương khi tới chiêm bái, lễ Thánh tại Đền Và luôn có ý thức gìn giữ cây, do đó rừng lim được bảo vệ nghiêm ngặt. Ngoài ra, rừng lim cổ thụ còn rất gần gũi với đời sống tinh thần của người dân nơi đây, tạo nên nét đẹp hài hòa về cảnh quan, giữ gìn môi trường sinh thái, tôn vinh thêm giá trị lịch sử của khu di tích. Với những giá trị của mình, 85 cây lim cổ thụ cùng 2 cây ngọc lan và 2 cây đại tại khu di tích lịch sử Đền Và đã được Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản. Xuôi về địa phận quận Hà Đông tại miếu làng Vạn Phúc, nơi có một quần thể cây xanh quanh năm tạo không khí trong lành, xanh mát cho cả khu vực. Đặc biệt tại đó có cây đa đại thụ, mà theo các cụ cao niên trong làng thì cây đa này không chỉ tượng trưng cho ý chí bất khuất của người dân nơi đây mà còn là nơi hội tụ linh khí của làng. Vào những năm kháng chiến chống Pháp, gốc đa là hộp thư bí mật, nơi cất giấu nhiều tài liệu bí mật của Đảng. Năm 1941, miếu làng Vạn Phúc là địa điểm hội họp của Đoàn Thanh niên cứu quốc xã... Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cũng đã công nhận 6 cây tại đình, chùa, miếu làng Vạn Phúc, gồm: Cây duối, cây rụt, cây đa, cây nhãn, cây bàng là cây di sản Việt Nam.Bên cạnh đó, trên các địa bàn các quận, huyện khác của thủ đô, điển hình như quận Tây Hồ một trong những địa phương có nhiều cây được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam xếp hạng, gắn bia "Cây di sản" cho cụm 9 cây muỗm có tuổi đời trên 900 năm tại đền Voi Phục, phố Thụy Khuê...Qua tìm hiểu, được biết trước khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội có khoảng 715 cây cổ thụ, chủ yếu trong nội đô. Sau khi mở rộng địa giới hành chính, thủ đô có khoảng 2.000 cây cổ thụ, phân bố ở khắp các địa phương. Cụ thể, Hà Nội có 17/30 quận, huyện, thị xã có cây di sản. Trong đó, một số cây có giá trị cao, tuổi đời rất lớn, từ 900 đến 1.000 năm như: Cây đa xóm Rùa, xã Vân Hòa (huyện Ba Vì), cây trôi thôn Giữa Quýt, xã Tuy Lai (huyện Mỹ Đức), cây đa ở làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông)...Đây có thể nói là nguồn di sản thiên nhiên vô cùng quý giá, là nguồn gen thực vật, có sức chống chịu, thích nghi với những biến cố của thời gian và gắn bó với người dân địa phương nói riêng, người Hà Nội nói chung qua bao thế hệ. Đặc biệt, sau khi được công nhận cây di sản, người dân địa phương hiểu hơn về giá trị của cây xanh; việc quản lý, chăm sóc, bảo vệ cây cổ thụ được chính quyền các địa phương và người dân quan tâm hơn. Qua đó, người dân thủ đô không chỉ góp công, góp sức trồng thêm cây xanh mà còn nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ cây xanh đang có. Theo baotainguyenmoitruong.vn Link bài gốcCopy Linkhttps://baotainguyenmoitruong.vn/a/cay-di-san-khong-gian-xanh-giua-long-ha-noi-1257764.html Copy Link Link đã được copyhttps://baotainguyenmoitruong.vn/a/cay-di-san-khong-gian-xanh-giua-long-ha-noi-1257764.html Thông báo Đã copy thành công!- Chia sẻ Facebook
- Chia sẻ Zalo
- Chia sẻ Zalo
-
Đền Và
-
Cây di sản
-
Không gian xanh giữa lòng Hà Nội
-
Làng cổ Đường Lâm
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập. Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
(0) Bình luận Xếp theo:- Thời gian
- Số người thích
-
Điều chỉnh quy chuẩn nước thải nhằm hạn chế ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản
Hiện nay, tại nhiều địa phương, nuôi trồng thủy sản đang phát triển nhanh, mở rộng cả về quy mô và mật độ. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về kinh tế, việc nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. -
Xóa điểm tập kết rác ban ngày: Đột phá trong quản lý rác thải của Urenco
(TN&MT) - Thời gian qua, một số điểm tập kết rác ban ngày đã được Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội Urenco triển khai xóa thành công, trả lại mặt bằng sạch đẹp cho thành phố, đồng thời, hình thành thói quen bỏ rác đúng giờ của người dân. -
Hải Dương: Chấm dứt hoạt động nhà máy rác thải phát điện sinh hoạt
(TN&MT) - Tỉnh Hải Dương đã có Văn bản số 4849/UBND-VP ngày 17/12/2024 về việc chấm dứt hoạt động của Dự án Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, phát điện tỉnh Hải Dương tại xã Lương Điền (Cẩm Giàng). -
Lào Cai: Tuyên truyền phòng chống rác thải nhựa cho người dân
(TN&MT) - Nhằm chung tay với người dân và các tiểu thương trong việc bảo vệ môi trường, đẩy lùi rác thải nhựa. Trong 2 ngày 25 - 26/12, Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai đã phối hợp với Đoàn thanh niên xã Bản Vược, huyện Bát Xát và Đoàn thanh niên xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng (Lào Cai) tổ chức chương trình “ Giảm thiểu sử dụng sản phẩn nhựa một lần và túi ni lông khó phân huỷ” tại các điểm chợ. -
Quảng Bình: Thả 14 con động vật hoang dã về môi trường tự nhiên
(TN&MT) - Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình vừa thả 14 con động vật hoang dã, quý hiếm, có loài vật có tên trong sách Đỏ về rừng tự nhiên tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. -
Đánh giá công tác BVMT cả nước năm 2024
(TN&MT) - Để đánh giá công tác BVMT của các tỉnh, thành trong năm 2024, ngày 20/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường có Văn bản số 8963/BTNMT-MT gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc xây dựng báo cáo công tác bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước năm 2024.
-
Quyết liệt gỡ khó cho dự án, đất đai để khơi thông nguồn lực, tránh thất thoát lãng phí
Chiều 26/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về chỉ đạo, đôn đốc việc rà soát, đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách đặc thù, văn bản có liên quan thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, nghị quyết của Quốc hội về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong các kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại một số tỉnh, thành phố. -
Thủ tướng: Cương quyết xóa bỏ cơ chế 'xin cho', loại bỏ các quy định cản trở phát triển
Yêu cầu khẩn trương ban hành 130 văn bản quy định chi tiết các luật, nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV, Thủ tướng nhấn mạnh cần phát huy hơn nữa tinh thần chia sẻ, thấu hiểu, lắng nghe, thể chế phải đi trước, mở đường cho những đột phá phát triển; phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, cương quyết xóa bỏ cơ chế "xin cho", không tạo ra hệ sinh thái "xin-cho", loại bỏ những quy định cản trở sự phát triển, làm chậm lại tiến trình đổi mới, cương quyết cắt bỏ các thủ tục rườm rà, làm tăng chi phí tuân thủ cho người dân và doanh nghiệp. -
Tổng kết công tác phối hợp ban hành các Luật, Nghị quyết lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
(TN&MT) - Chiều tối 25/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải chủ trì và phát biểu chỉ đạo Hội nghị Tổng kết công tác phối hợp ban hành các luật, nghị quyết lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV do Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp tổ chức. -
Nghị quyết của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. -
Bộ trưởng Đỗ Đức Duy nghe báo cáo về tiêu chí môi trường và kế hoạch triển khai kinh tế tuần hoàn
(TN&MT) - Chiều 23/12, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về tiêu chí xác định dự án xanh, kế hoạch triển khai kinh tế tuần hoàn, tiêu chí xanh quốc gia, ngành kinh tế xanh tích hợp vào hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, nhằm khuyến khích và đẩy mạnh chuyển đổi xanh.
-
Chủ tịch nước Lương Cường: Toàn quân quán triệt nghiêm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Sáng 26/12, tại Hà Nội, Quân uỷ Trung ương - Bộ Quốc phòng đã tổ chức Hội nghị Quân chính toàn quân đánh giá kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ quân sự, quốc phòng năm 2025. Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường dự và chỉ đạo Hội nghị. -
Thủ tướng: Lực lượng công an nhân dân gương mẫu đi đầu tăng tốc bứt phá
Đánh giá lực lượng công an nhân dân đã đạt những kết quả nổi bật mang tính "xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái", bảo đảm an ninh, an toàn, an dân, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo cần tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò tiên phong, gương mẫu đi đầu tăng tốc bứt phá trong thực hiện các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xây dựng nền an ninh nhân dân sâu rộng, thế trận an ninh nhân dân toàn diện và thế trận lòng dân vững chắc, bảo đảm an ninh trật tự phải gắn liền với mở rộng không gian phát triển. -
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 80
Sáng 26/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 80 và tổng kết 40 năm công tác Công an phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất nước. -
Chủ tịch nước Lương Cường dự Hội nghị Quân chính toàn quân năm 2024
Sáng 26/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường dự và chỉ đạo Hội nghị Quân chính toàn quân năm 2024. -
Bảo đảm sự gắn kết giữa công tác xây dựng với thi hành pháp luật
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá cao các cơ quan của Chính phủ, của Quốc hội và các cơ quan có liên quan đã khẩn trương chuẩn bị, giúp Chính phủ phối hợp với UBTVQH kịp thời tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15 để sớm đưa các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua vào cuộc sống, đảm bảo sự gắn kết giữa công tác xây dựng với thi hành pháp luật. -
Thạch Thành (Thanh Hóa): Cần kiểm tra dấu hiệu khai thác đất ra ngoài vị trí của Công ty Thành Nam?
Khu vực mỏ đất của Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và Thương mại Thành Nam tại xã Thành Trực và Thành Tân, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đã bộc lộ nhiều bất cập trong khai thác khoáng sản, chưa thực hiện đầy đủ theo kế hoạch bảo vệ môi trường, có dấu hiệu khai thác ra ngoài vị trí được cấp phép. -
Điều chỉnh quy chuẩn nước thải nhằm hạn chế ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản
Hiện nay, tại nhiều địa phương, nuôi trồng thủy sản đang phát triển nhanh, mở rộng cả về quy mô và mật độ. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích về kinh tế, việc nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp hóa cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. -
Khám phá khu đô thị sân bay mô hình TOD tại Cần Thơ
(TN&MT) - Khu đô thị sân bay KITA Airport City được KITA Group phát triển theo mô hình TOD (Transit Oriented Development) lấy Sân bay Quốc tế Cần Thơ và hệ thống giao thông kết nối liên vùng làm trung tâm phát triển, hứa hẹn tạo nên một cộng đồng dân cư hiện đại, sôi động trong tương lai. -
Đắk Nông: Chủ động phòng chống hạn cho vụ Đông Xuân
(TN&MT) - Để đảm bảo nguồn nước đủ phục vụ cho vụ Đông Xuân năm 2025, UBND tỉnh Đắk Nông chỉ đạo cho ngành Nông nghiệp tỉnh chủ động cùng Công ty Khai thác các công trình thuỷ lợi tỉnh triển khai các giải pháp phòng, chống khô hạn. -
Thẩm định kịch bản nguồn nước trên lưu vực sông Mã và lưu vực sông Bằng Giang - Kỳ Cùng
(TN&MT) - Chiều 26/12, tại Hà Nội, Cục Quản lý tài nguyên nước đã tổ chức cuộc họp Hội đồng thẩm định kịch bản nguồn nước 2 lưu vực sông Mã và lưu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng. Tham dự cuộc họp có các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý trong lĩnh vực tài nguyên nước; đại diện các đơn vị khai thác, sử dụng nước trên 2 lưu vực sông.
- 1
Đà Nẵng: Dự kiến cuối năm 2026, nhà máy đốt rác phát điện sẽ đi vào hoạt động
- 2
Công bố Sách Xanh tỉnh Bình Dương năm 2024
- 3
Điện Biên: Rừng đã xanh trở lại
- 4
Nhật Bản hỗ trợ Đà Nẵng triển khai các giải pháp về quản lý rác
- 5
ASOEN Việt Nam: Thúc đẩy hội nhập - Tăng cường kết nối
- 6
Hải Dương: Chấm dứt hoạt động nhà máy rác thải phát điện sinh hoạt
- 7
Tăng cường quản lý, bảo vệ các loài chim hoang dã, di cư
- 8
Việt Nam tích cực hợp tác ASEAN về môi trường
- Cỡ chữ Mặc định
- Thời sự
- Trong nước
- Ngành TN&MT
- Tài nguyên
- Đất đai
- Khoáng sản
- Tài nguyên nước
- Biển đảo
- Môi trường
- Tin tức
- Biến đổi khí hậu
- Câu chuyện môi trường
- Khoa học & Công nghệ
- Quản lý chất thải rắn
- Kinh tế
- Bất động sản
- Doanh nghiệp - doanh nhân
- Đầu tư - Tài chính
- Thông tin cần biết
- Bạn đọc - Pháp luật
- Tiếng dân
- An ninh trật tự
- Cảnh sát môi trường
- Pháp đình
- Văn bản mới
- Tư vấn pháp luật
- Dân tộc - Tôn giáo
- Dân tộc thiểu số
- Công tác tín ngưỡng tôn giáo
- Infographic
- Sắc màu dân tộc tôn giáo
- Video
- Giải đáp pháp luật
- Xã hội
- Sức khỏe
- Văn hóa
- Thể thao
- Góc ảnh đô thị
- Du lịch
- Giải trí
- Thế giới
- Biến đổi khí hậu
- Khám phá
- Triển khai Luật Đất đai 2024
- Tổng kết Luật Đất đai 2013
- Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
- Phát triển Xanh
- Chính sách Xanh
- Tài chính Xanh
- Chuyển đổi Xanh
- Video
- Bản tin TN&MT
- Thời sự
- Xã hội
Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội
Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022
Tổng biên tập: Hoàng Mạnh Hà
Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng
Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp
Đường dây nóng: 0972 647 099Điện thoại: 024.37738729 – Fax: 024.37823995.
Email: tnmtonline@gmail.com
Liên hệ quảng cáo: 0913411239
Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản của báo Tài nguyên & Môi trường
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO Gửi bình luận Hủy GửiTừ khóa » Cây Di Sản ở Hà Nội
-
Hà Nội - Những Di Sản Cổ Thụ Ngoại Thành
-
Những Cây Di Sản Xanh Tốt Nghìn Năm, Thách Thức Thời Gian ở Thủ đô ...
-
“Cây Di Sản” Hà Nội
-
Cây Di Sản
-
Làng Có 8 Cây Di Sản - Báo Công An Nhân Dân điện Tử
-
Cây Thị Ngàn Năm ở Hà Nội Trở Thành Di Sản Việt Nam
-
Chuyện Về Cây Di Sản: Góp Công, Hiến đất Vì Cây - Tiền Phong
-
(VFEJ): Công Nhận Cây Di Sản Bồ đề ở Hà Nội
-
Cây Di Sản Việt Nam
-
Cây Di Sản: Niềm Tự Hào Của Thủ đô Hà Nội (14:02 27/03/2013)
-
Cây Thị Cổ Hơn 300 Năm Tuổi ở Đình Trung Tự Là Cây Di Sản Việt Nam
-
Danh Sách Cây Di Sản ở Việt Nam – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cây Di Sản đình Làng Nguyễn - Báo Hà Nam điện Tử