Cây Hoa Hồng Bị Còi Cọc, Chậm Lớn, Hoa Bé - Nguyên Nhân Và Cách ...
Có thể bạn quan tâm
Cây hoa hồng bị còi cọc, chậm lớn, hoa bé là cơn ác mộng của người yêu hoa, nhất là với các bạn mới trồng. Thường thì cây trồng chậu sẽ cần phải chăm sóc đặc biệt hơn cây trồng dưới đất. Yêu hoa hồng xin chia sẻ một số kinh nghiệm giúp cho vườn hồng nhà bạn ngày càng đẹp, cây lên nhiều mầm to, khỏe, hoa sai.
Một trong những nguyên nhân khiến cây hoa hồng nhìn èo uột, còi cọc là do Cây bị hỏng rễ, rễ yếu hoặc bị thối rễ.
Ảnh 1: Cây hoa hồng còi cọc, lá màu nhợt nhạt, không xanh mướt.
Cây bị hỏng rễ, còi cọc thường phát triển kém, cây yếu ớt và rễ trắng (rễ non) không ra nhiều. Để phát hiện rễ yếu có thể dùng que hoặc vên nhỏ bới 1 ít đất gần gốc xem. Nguyên nhận dẫn đến cây bị hỏng rễ:
- – Do đất thoát nước kém, chậu to không phù hợp với cây. – Do ngộ độc thuốc, phân hoá học. – Do thiếu dinh dưỡng thời gian dài. – Do tưới quá nhiều nước làm úng rễ.
Ảnh 2: Cành cây bị đen, chết
Biểu hiện:
- – Đen thân, đen cành (Ảnh 2) – Rễ đen nhiều, không có rễ trắng mọc ra xung quanh – Lá yếu ớt, mỏng, nổi gân xanh nhợt nhạt và dễ cháy mép lá (như ảnh 1) – Cành nhỏ, mảnh và phát triển chồi “điếc”. – Đất luôn ẩm ướt, tưới nước cho cây cảm giác vẫn ướt trong thời gian dài (ảnh 3).
Ảnh 3: Đất trong chậu ẩm ướt lâu ngày, do rễ cây quá yếu
Cách khắc phục:
- Nếu có điều kiện các bạn nên thay đất cho cây (tỉ lệ theo video mình hướng dẫn). Hạn chế tối đa nước tưới. Để cây chỗ nắng nhẹ hoặc thoáng. Và đặc biệt dùng phân kích rễ tổng hợp để cải tạo, khử độc đất và tăng rễ non cho cây.
- Phân bón khuyên dùng: Phân tổng hợp số 1
Đây là cách cực kì hữu hiệu để cứu cây yếu do hỏng rễ mà bên vườn mình áp dụng thành công ngoài mong đợi.
Phân tổng hợp, Tỉ lệ tưới: pha 100ml/0.5-1 lit nước (theo size cây) tưới đều, ẩm quanh gốc. Sau 5-7 ngày tưới lại liều tương tự. Lưu ý đặc biệt: Trong thời gian tưới phân cho cây các bạn phải hạn chế tuyệt đối không tưới nước để cây có độ thoáng phát triển bộ rễ. Kết quả phải đạt được sau 3 tuần:
- Rễ trắng ra nhiều. Mầm, chồi phát triển. Lá chuyển từ màu xanh nhạt đến xanh đậm, bóng và dày lá. Cây không bị đen cành.
Ảnh: Rễ cây phục hồi, ra trắng đáy chậu
Thông tin cần tư vấn:
Gian hàng Shopee: Kho phân thuốc hoa hồng
Hotline -zalo/facebook: 0366.136.283.
Facebook: Phạm Thị Giang
Youtube: Yêu Hoa Hồng
Từ khóa » Cây Hoa Hồng Rễ Cọc Hay Rễ Chùm
-
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng
-
Cây Hoa Hồng - Cẩm Nang Cây Trồng
-
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Hồng
-
Cây Hoa Hồng Là Rễ Chùm Hay Rễ Cọc - Olm
-
Cây Hoa Hồng Rễ Cọc Hay Rễ Chùm Chính Hãng, Giá Rẻ
-
Cây Hoa Hồng, Cây Dừa Là Cây Rễ Chùm Hay Rễ Cọc? - Narkive
-
Cây Bông Hồng - Cây Cảnh
-
Cây Hoa Hồng Thuộc Loại Rễ Nào - Hoc24
-
Hướng Dẫn Trồng & Chăm Sóc Hoa Hồng Đầy Đủ Từ A Tới Z
-
Mối Liên Hệ Giữa Lá Và Bộ Rễ Cây Hoa Hồng - Vườn Vân Loan
-
TRỒNG CÂY HOA HỒNG NHUNG NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐÚNG CÁCH?
-
Cây Hoa đại Rễ Cọc Hay Rễ Chùm?
-
Những Bệnh Thường Gặp Khi Chăm Sóc Cây Hoa Hồng