Cây Ké đầu Ngựa Chữa Bệnh Ngoài Da - Báo Hậu Giang
Có thể bạn quan tâm
- HOTLINE: 0982.095.095 - 0293.3878767
- MEDIA ONLINE
- THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ
- Thời sự
- Thời sự trong tỉnh
- Thời sự trong nước
- Chính trị
- Xây dựng Đảng - Chính quyền
- Hoạt động đoàn thể
- Kinh tế
- Nông nghiệp & nông thôn
- Xây dựng & đô thị
- Tài chính
- Công thương
- Văn hóa
- Khoa giáo
- Giáo dục
- Y tế
- Góc sức khỏe
- Khoa học & công nghệ
- Xã hội
- Lao động việc làm
- Môi trường
- Đời sống
- Bảo hiểm xã hội
- Tấm lòng vàng
- Pháp luật
- Bạn đọc
- Tìm hiểu pháp luật
- Cùng phòng, chống tội phạm
- Quốc phòng - An ninh
- Quốc tế
- Tin tức
- Chuyện thời sự
- Thế giới đó đây
- Thể thao
- Thể thao trong nước
- Thể thao nước ngoài
- Multimedia
- Video
- Megastory
- Infographics
- Ảnh
- Podcast
- Foreign languages
- Ông Lê Tiến Châu tặng cho Hậu Giang 800 triệu đồng thực hiện an sinh xã hội
- Mô hình lúa chất lượng cao giúp người dân ĐBSCL giảm chi phí, tăng năng suất và lợi nhuận
- Tuyên truyền sâu rộng để người dân chung tay bảo vệ môi trường
- Ấm áp bữa cơm trên công trường
- Kiểm tra tình hình triển khai Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc trục ngang
Góc sức khỏe
Cây ké đầu ngựa chữa bệnh ngoài daThứ Sáu, ngày 25/01/2019 | 11:34
Ké đầu ngựa (ảnh) thường mọc hoang ở nhiều nơi, là loại cây thân cỏ, cao khoảng 2m, lá mọc so le, mép lá có răng cưa. Quả ké cứng, hình thoi. Ngày nay, vì ké đầu ngựa có công dụng chữa bệnh nên được các phòng thuốc nam và người dân trồng.
Theo lương y Nguyễn Minh Mây, Phòng thuốc Nam từ thiện, xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, cây ké đầu ngựa có nhiều công dụng chữa bệnh. Ké đầu ngựa có công dụng thu phong, trừ thấp, giải độc. Trái ké đầu ngựa chữa bệnh phong, lá ké đầu ngựa chữa hiệu quả các bệnh ngoài da như: mụn nhọt, phát ban ở trẻ em. Có thể lấy lá giã nát đắp vào mụn nhọt hay nấu nước tắm cho trẻ em bị ban sởi. Tuy nhiên, cần lưu ý theo đông y khi đang uống ké đầu ngựa không được dùng thịt heo.
HỒNG DIỄM ghi
Viết bình luận mới Gửi điXem thêm
Tỷ lệ hút thuốc lá ở nữ giới giảm nhiều sau 4 năm
08:28 29/12/2023
Kết quả điều tra thực trạng sử dụng thuốc lá và công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn tỉnh năm 2022 vừa được công bố, tỷ lệ người hút thuốc lá giảm so với cuộc điều tra năm 2018,
Tăng cường hoạt động thể lực, duy trì cân nặng hợp lý để có sức khỏe tốt
06:04 21/12/2023
Để có cuộc sống chất lượng, hạn chế bệnh tật, theo khuyến cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh: Mọi người nên tăng cường hoạt động thể lực, duy trì cân nặng hợp lý, chế độ ăn uống lành mạnh.
Các quy định xử phạt vi phạm hành chính trong phòng, chống tác hại của thuốc lá
09:34 19/12/2023
Theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, quy định:
Hút thuốc lá thụ động nguy hại không kém hút trực tiếp
07:19 15/12/2023
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Văn Chúc (ảnh), Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, khẳng định: “Khói thuốc lá không chỉ gây hại cho sức khỏe của người trực tiếp hút mà còn có thể gây nên nhiều bệnh nguy hiểm ở cả người hút thuốc lá thụ động”.
Các hành vi bị nghiêm cấm, địa điểm quy định cấm hút thuốc lá
10:32 13/12/2023
Theo quy định tại Điều 9, Chương I, Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2012: Các hành vi bị nghiêm cấm, gồm:
Cẩn trọng và đề phòng tổn thương do kiến ba khoang
10:00 07/11/2023
Nhiều bệnh nhân không biết mình bị viêm da tiếp xúc do kiến ba khoang mà nghĩ giời leo, zona nên tự ý dùng thuốc, hoặc dùng các phương pháp điều trị dân gian... dẫn đến tổn thương lan rộng hơn, việc điều trị khó khăn.
Biết thêm công dụng về rau bồ ngót
08:28 14/02/2020
Rau bồ ngót (rau ngót), là loại rau quen thuộc, dễ tìm, được trồng ở nhiều nơi. Người dân thường lấy lá nấu canh dùng trong bữa ăn hàng ngày. Theo bác sĩ Nguyễn Thị Liên, Trưởng khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hậu Giang, rau ngót còn có nhiều tác dụng cho sức khỏe.
Nhận biết sớm bệnh trào ngược dạ dày thực quản
03:37 17/01/2020
Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý thường gặp ở rất nhiều người hiện nay.
Tác dụng của sắn dây
07:38 03/01/2020
Theo bác sĩ Hoàng Thị Thùy, Khoa Y học cổ truyền, Trung tâm Y tế thị xã Ngã Bảy, sắn dây (ảnh) có tác dụng khá tốt trong việc giải nhiệt cho cơ thể, nếu sử dụng đúng cách.
Hiểu hơn về tác dụng của rau muống
08:58 20/12/2019
Rau muống là loại rau quen thuộc, thường được người dân sử dụng trong bữa ăn hàng ngày.
MEDIA Hậu Giang ONLINE
Từ khóa » Tác Dụng Của Cây Thuốc Ké đầu Ngựa
-
Ké đầu Ngựa - Hello Bacsi
-
Ké đầu Ngựa Có Tác Dụng Trị Bệnh Gì? | Vinmec
-
Ké đầu Ngựa: Loại Dược Liệu Có Nhiều Tác Dụng Chữa Bệnh
-
Ké đầu Ngựa - Thuốc Chữa Bệnh Ngoài Da
-
Những Bài Thuốc Hay Từ Cây Ké đầu Ngựa | Báo Dân Tộc Và Phát Triển
-
Cây Ké đầu Ngựa: Thành Phần, Tác Dụng Dược Lý Và Một Số Bài Thuốc
-
Cây Ké đầu Ngựa: Vị Thuốc Đông Y Có Công Dụng Trị Bướu Cổ - YouMed
-
Cây Ké Đầu Ngựa Có Tác Dụng Gì? Cách Dùng Như Thế Nào?
-
Ké đầu Ngựa Trị Phong Thấp Tý - Tin Tổng Hợp - Cổng Thông Tin Bộ Y Tế
-
Cây Ké đầu Ngựa
-
Vị Thuốc Ké đầu Ngựa | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Ké đầu Ngựa: Cây Thuốc Trị Bệnh Với Nhiều Tác Dụng Thần Kỳ
-
9 Tác Dụng Của Cây Ké Đầu Ngựa Trị Bách Bệnh, Số 7 Thần Kì Nhất
-
Ké đầu Ngựa Có Tác Dụng Trị Bệnh Gì? Bài Thuốc Từ Cây Ké.
-
Ké đầu Ngựa Cách Dùng Làm Thuốc điều Trị Bướu Cổ, Sỏi Thận
-
Cây Ké Đầu Ngựa: Bật Mí Những Công Dụng Trị Bệnh Tuyệt Vời
-
Ké đầu Ngựa - Vị Thuốc Quý Trị Xoang Mũi - Tiền Phong
-
Thông Tin | Văn Hóa-Đời Sống | Ké đầu Ngựa