Cây Khế Là Cơ Thể đơn Bào Hãy đa Bào
Có thể bạn quan tâm
Chào bạn Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 92
Nội dung chính Show- Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 19
- Các tế bào của co thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài, xảy ra qua
- Câu hỏi 2: Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?
- Câu hỏi 3: Hãy kể tên một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên.
- II. CƠ THỂ ĐA BÀO
- Câu hỏi 1: Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì?
- Câu hỏi 2: Vẽ lại bảng và xác định các cơ thể đơn bào, đa bào bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
- Câu hỏi 3: Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy được bằng mắt thường.
- III. BÀI TẬP
- Câu hỏi 1: Vẽ lại hình bên và hoàn thành các yêu cầu:
- Câu hỏi 2: Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng giày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ. Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 92, 93 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào của Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể.
Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 19 Chủ đề 7 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Hãy chỉ ra đặc điểm chung nhất của các cơ thể trong hình 19.1a, 19.1b.
Trả lời:
Trong hình 19.1a, 19.1b, đặc điểm chung nhất của các cơ thể đơn bào đó là được tạo nên từ một tế bào.
Câu 2
Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?
Trả lời:
Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắt thường bởi vì nó chỉ có kích thước bé như một tế bào. Trùng roi có kích thước ≈ 0,05mm, Phần lớn các vi khuẩn có kích thước là 1 Micromet.
Câu 3
Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì?
Trả lời:
Hình 19.1: Chỉ có duy nhất 1 tế bào cấu tạo nên cơ thể sinh vật.
Hình 19.2: Cơ thể sinh vật được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau.
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đó thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 19
Bài 1
Vẽ lại hình bên và hoàn thành các yêu cầu:
- Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình
- Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hình
Đáp án:
Điểm giống nhau: Cấu tạo nên từ tế bào
Điểm khác nhau là:
- Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các chứng năng khác nhau của cơ thể sống
- Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống
Bài 2
Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng giày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ.
Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
Đáp án:
Nhóm cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.
Nhóm cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.
Cập nhật: 30/11/2021
Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các sinh vật trên.
Đề bài Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định các đặc điểm đối lập và xây dựng khóa lưỡng phân phân loại các sinh vật trên. Lời giải chi tiết Bảng đặc điểm đối lập của các sinh vật: Sơ đồ khóa lưỡng phân: HocTot.Nam.Name.Vn
Chia sẻ Bình luậnBài tiếp theo Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 6 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay Báo lỗi - Góp ý |
Các tế bào của co thể đơn bào và đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi trường bên ngoài, xảy ra qua
A. Hệ tuần hoàn hở
B. Hệ tuần hoàn kín
C. Màng tế bào một cách trực tiếp
D. Qua dịch mô bao quanh tế bào
Đáp án chính xác
Xem lời giải
Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi Khoa học tự nhiên lớp 6 của bộ sách Chân trời sáng tạo thuộc [Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào trong CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:
Lời giải tham khảo:
Trong hình 19.1a, 19.1b, đặc điểm chung nhất của các cơ thể đơn bào là đều được tạo nên từ một tế bào.
Câu hỏi 2: Trong thực tế, em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Tại sao?
Lời giải tham khảo:
Trong thực tế, không thể quan sát được trùng roi hay vi khuẩn bằng mắt thường vì chúng có kích thước rất nhỏ, như một tế bào.
Câu hỏi 3: Hãy kể tên một số cơ thể đơn bào trong tự nhiên.
Lời giải tham khảo:
Một số cơ thể đơn bào có trong tự nhiên là: trùng giày, tảo lục, trùng biến hình, vi khuẩn lao,...
II. CƠ THỂ ĐA BÀO
Câu hỏi 1: Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì?
Lời giải tham khảo:
Hình 19.1: chỉ có một tế bào cấu tạo nên cơ thể sinh vật.
Hình 19.2: cơ thể sinh vật được cấu tạo từ nhiều những tế bào khác nhau.
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đó sẽ đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Câu hỏi 2: Vẽ lại bảng và xác định các cơ thể đơn bào, đa bào bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
Lời giải tham khảo:
Câu hỏi 3: Kể tên một số cơ thể sinh vật mà em không nhìn thấy được bằng mắt thường.
Lời giải tham khảo:
Một số cơ thể sinh vật mà không thể nhìn được bằng mắt thường ví dụ như: nấm, vi khuẩn lao, vi khuẩn E.coli, tảo,...
III. BÀI TẬP
Câu hỏi 1: Vẽ lại hình bên và hoàn thành các yêu cầu:
- Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình
- Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hình
Lời giải tham khảo:
Điểm giống nhau: Đều cấu tạo nên từ tế bào.
Điểm khác nhau:
- Cơ thể đa bào: được cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào đều giữ các chứng năng khác nhau của cơ thể sống.
- Cơ thể đơn bào: được cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó sẽ thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống.
Câu hỏi 2: Cho các sinh vật sau: trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, con rắn, trùng giày, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, tảo lam, con ngựa vằn, vi khuẩn đường ruột, cây lúa nước, cây dương xỉ. Sắp xếp các sinh vật trên thành hai nhóm: cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
Lời giải tham khảo:
Nhóm cơ thể đơn bào: bao gồm trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.
Nhóm cơ thể đa bào: bao gồm cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm. con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.
Từ khóa » Cây Bắp Cải Là đơn Bào Hay đa Bào
-
Giải Bài 19: Cơ Thể đơn Bào Và Cơ Thể đa Bào - Ibaitap
-
[Sách Chân Trời] Giải Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 19: Cơ Thể đơn Bào Và ...
-
Cải Bắp – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cơ Thể đơn Bào Và Cơ Thể đa Bào - KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo
-
Cho Các Sinh Vật Sau: Trùng Roi, Cây Bắp Cải, Cây ổi, Con Rắn
-
2. Cho Các Sinh Vật Sau: Trùng Roi, Cây Bắp Cải, Cây ổi, Con Rắn, Trùng ...
-
Giải Bài 2 Trang 93 SGK KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo
-
Sinh Vật Nào Dưới đây Là đơn Bào? B. Cây Chuổi. Câu 2
-
Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6 Bài 19: Cơ Thể đơn Bào Và Cơ Thể đa Bào
-
Cơ Thể đơn Bào Và Cơ Thể đa Bào Trang 92, 93 Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6
-
Câu 1: Sắp Xếp Các đại Diện Sau Vào Hai Nhóm Cơ Thể đơn Bào Và ...
-
[Sách Chân Trời] Giải Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 19: Cơ Thể đơn ...
-
Nêu Hai đặc điểm Của Cơ Thể đa Bào