Cây Mít - Đặc điểm, Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Mít

Mít là loại cây ăn quả được biết đến hàng nghìn năm nay, cây mít có quả thơm ngon có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người, là loại cây lâu năm nên khi trồng mít một lần cây cho quả đến mấy chục năm sau, đồng thời là loại cây dễ chăm sóc không cần tốn công sức của người trồng. Mít không chỉ để ăn quả khi chín, mà nó còn được áp dụng trong việc chế biến thực phẩm như: Mít sấy khô, làm kẹo, làm nước uống, nấu ăn,..Vì thế nhu cầu sử dụng mít đối với người tiêu dùng là rất cao. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ đến các bạn những thông tin liên quan đến đặc điểm, công dụng, cách trồng và chăm sóc cây mít, mời bạn tham khảo.

Cây mít là gì?

Mít là loại cây ăn quả được biết đến hàng nghìn năm nay, cây mít có quả thơm ngon có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người, là loại cây lâu năm nên khi trồng mít một lần cây cho quả đến mấy chục năm sau, đồng thời là loại cây dễ chăm sóc không cần tốn công sức của người trồng. Mít không chỉ để ăn quả khi chín, mà nó còn được áp dụng trong việc chế biến thực phẩm như: Mít sấy khô, làm kẹo, làm nước uống, nấu ăn………… Vì thế nhu cầu sử dụng mít đối với người tiêu dùng là rất cao.

Cây mít là gì?
Cây mít là gì?

Vài năm trở lại đây, người dân còn trồng rất nhiều để chuyên kinh doanh bởi mít không chỉ có những ưu điểm trên, mà nó còn có năng suất và giá trị kinh tế hơn so với loại quả khác. Để có được năng suất và chất lượng mít tốt nhất người trồng cần áp dụng đúng kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mít dưới đây cũng như các phòng trừ sâu bệnh hại cho cây để có được một vườn mít ưng ý nhất

Mít là loại cây ăn quả được biết đến hàng nghìn năm nay, cây mít có quả thơm ngon có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người, là loại cây lâu năm nên khi trồng mít một lần cây cho quả đến mấy chục năm sau, đồng thời là loại cây dễ chăm sóc không cần tốn công sức của người trồng. Mít không chỉ để ăn quả khi chín, mà nó còn được áp dụng trong việc chế biến thực phẩm như: Mít sấy khô, làm kẹo, làm nước uống, nấu ăn,..Vì thế nhu cầu sử dụng mít đối với người tiêu dùng là rất cao.

Đặc điểm nổi bật cây mít

Ở Việt Nam hiện nay có nhiều loại mít ngon: mít tố nữ, mít mật, mít na, mít  Thái, mít dai, mít không hạt, …

Mít có nhiều loại : Mít mật, mít dai, mít tố nữ, mít na, mít Thái, mít không hạt…

Cây mít có chiều cao 4-15m, sống lâu năm, vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả. Thân cây màu xám đậm, Mít có nhiều cành nhánh, trên những cành non có nhiều lông. Lá mít màu xanh đậm, hình bầu dục, nổi rõ gân. Lá dày, cứng, không có răng cưa, đầu tròn, trên lá có lông móc dễ rụng.

Đặc điểm nổi bật cây mít
Đặc điểm nổi bật cây mít

Hoa mít mọc trên cuống ngắn và thô, ở cành lớn và cả thân chính. Mít có hoa đực và cái trên một cây. Hoa đực mọc thành cụm, có lông tơ mềm. Hoa cái cũng mọc thành cụm tạo thành trục lên đến vài trăm hoa. Trên mặt cụm hoa cái có nhụy trẻ đôi.

Quả mít rất to, hình trái xoan, kích thước trung bình dài khoảng 60cm, trên vỏ có nhiều gai cứng và nhọn. Trong quả chứa nhiều múi màu vàng có ngon, ngọt và cực thơm, rất hấp dẫn.

Lợi ích của cây mít

Mít chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe

Trong mít có chứa nhiều fructose và sucrose cung cấp cho cơ thể 1 nguồn năng lượng dồi dào trong cả 1 ngày dài. Ngoài ra, vitamin C trong mít là nguồn dinh dưỡng giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng giúp bạn có thể ngăn ngừa được một số loại bệnh nhẹ thông thường như cảm lạnh, sốt, ho, … Ngoài ra ăn mít thường xuyên giúp cơ thể có 1 lượng chất chống oxy hóa và chất khoáng mangan, có tác dụng điều hòa đường trong máu cũng như chống được 1 số loại ung thư nguy hiểm như: ung gan, ung thư phổi,…

Cây mít - Đặc điểm, Kỹ thuật trồng và chăm sóc mít 1
Lợi ích của cây mít

Chất potassium được tìm thấy trong mít giúp bạn có thể phòng ngừa được số bệnh về xương khớp như loãng xương, xương yếu,… đặc biệt còn có tác trong việc điều hòa huyết áp. Mít là loại trái cây có tác dụng tích đối với hệ tim mạch bới có chứa hàm lượng vitamin B6 cao, có khả năng làm giảm homocysteine trong máu.

Mít có giá trị kinh tế cao

Ngoài công dụng có ích cho sức khỏe mít còn được xem là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân, với mức giá bán thị trường hiện nay đao động từ 20 – 50 ngàn đồng/kg. Mít còn được sử dụng nhiều trong ẩm thực, cũng như trong nền công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng như: mít sấy, nước ép, bánh kẹo,… Ngoài ra, mít còn được xuất khẩu nhiều trên thị trường của nhiều quốc gia. Đồng thân của cây mít cũng được xem là một trong những loại gỗ quý có giá trị cao.

Nên trồng cây mít ở đâu?

Cây mít - Đặc điểm, Kỹ thuật trồng và chăm sóc mít 2
Nên trồng cây mít ở đâu?

Mít công trình là loài cây dễ trồng vì nó không bị tác động bởi thiên nhiên. Cây có thể phát triển mạnh mẽ ở các điều kiện khí hậu khắc nghiệt khác nhau như thời tiết hanh khô kéo dài hay hạn hán, nóng bức…

Vì thế, mọi người có thể trồng ở bất cứ đâu mà không sợ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Tuy nhiên, để cây phát triển tối ưu, chúng ta nên trồng ở nơi có đủ ánh sáng với đầy đủ nước, chất dinh dưỡng.

Đặc biệt, là thời gian đầu khi mới trồng cây mít công trình, chúng ta nên tưới nước nước thường xuyên, che nắng cẩn thận.

Những cành sát mặt đất hay có sâu bệnh nên cắt tỉa để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của các cành khác.

Hàng năm, cần bón phân vào những đợt cây ra hoa để có nhiều trái và trái ngon thơm hơn.

Ở thành phố, cây mít cũng được trồng để làm đẹp các công trình khách sạn, biệt thự, những nơi công cộng như đường phố, công viên…

Nhiều nghệ nhân, còn tạo dáng bon sai cho cây mít, giúp cây có dáng đẹp mắt mang giá trị cao.

Ứng dụng và trang trí cây mít

  • Cây mít là loại cây bóng mát có tác dụng che nắng nóng rất tốt,cây cao to, lá xanh quanh năm, tán dầy, chống chịu khắc nghiệt rất tốt vừa giúp cân bằng môi trường sống, điều hòa không khí, cải thiện môi trường đem đến không gian trong lành, mát mẻ đặc biệt trong mùa hè.
Ứng dụng và trang trí cây mít
Ứng dụng và trang trí cây mít
  • Cây mít có dáng đẹp, thế nghệ thuật, sống lâu năm thường được trồng trang trí tạo cảnh quan sinh động, đẹp mắt, nét cổ kính truyền thống, nét dân dã, vẻ đẹp của làng quê, thanh bình yên ả.
  • Cây mít là loại cây ăn quả cho trái thơm ngon, thơm, ngọt, giàu dinh dưỡng, được người già đến trẻ em rất yêu thích:
  • Múi mít để ăn tươi rất ngon miệng hoặc sấy khô, sữa chua, làm mứt hoặc làm các món mặn: nấu canh, làm gỏi, làm nộm, xào thịt, kho cá…
  • Xơ mít để muối dưa vị rất lạ
  • Hạt mít luộc, rang đều có vị bùi, ngọt, thơm
  • Gỗ mít là loại gỗ quý, có thân to, thớ mềm, không bị nứt thường được dùng để làm đồ nội thất sang trọng, dùng trong xây dựng, đồ mỹ nghệ…

Hướng dẫn kỹ thuật trồng mít giống các loại

Mít là loại cây ăn quả được biết đến hàng nghìn năm nay, cây mít có quả thơm ngon có rất nhiều lợi ích đối với sức khỏe con người, là loại cây lâu năm nên khi trồng mít một lần cây cho quả đến mấy chục năm sau, đồng thời là loại cây dễ chăm sóc không cần tốn công sức của người trồng. Mít không chỉ để ăn quả khi chín, mà nó còn được áp dụng trong việc chế biến thực phẩm như: Mít sấy khô, làm kẹo, làm nước uống, nấu ăn,.. Vì thế nhu cầu sử dụng mít đối với người tiêu dùng là rất cao.

Vài năm trở lại đây, người dân còn trồng rất nhiều để chuyên kinh doanh bởi mít không chỉ có những ưu điểm trên, mà nó còn có năng suất và giá trị kinh tế hơn so với loại quả khác. Để có được năng suất và chất lượng mít tốt nhất người trồng cần áp dụng đúng kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mít dưới đây cũng như các phòng trừ sâu bệnh hại cho cây để có được một vườn mít ưng ý nhất.

1.Mít giống tốt nhất

Mít rất đa dạng và phong phú về chủng loại, hiện nay có các loại như: Mít mật, mít dai, mít Tố nữ, mít Thái, mít nài. Cần chọn loại mít phù hợp với điều kiện khí hậu, môi trường nơi bạn định trồng, cây giống được chọn phải khỏe mạnh, không bị sâu bệnh.

Mít giống tốt nhất
Mít giống tốt nhất

2. Phương pháp nhân giống

Có nhiều phương pháp nhân giống dành cho mít để người trồng lựa chọn như: Nhân giống bằng hạt, giâm cành, ghép cây, chiết cành hay là phương pháp nuôi cấy mô mít. Trước kia thường trồng mít theo phương pháp truyền thống là nhân giống bằng hạt vì phương pháp này rất dễ làm. Nhưng hiện nay phương pháp nhân giống bằng hạt không được áp dụng đối với những người trồng mít để kinh doanh vì nó chậm ra quả và dễ bị phân li. Hiện nay phương pháp nhân giống được ưa chuộng nhất là trồng bằng cây chiết, cây ghép. Ưu điểm của phương pháp này là cây nhanh ra quả và kế thừa những đặc tính tốt của cây mít mẹ.

3. Kỹ thuật trồng cây mít

  • Thời vụ trồng cây: Thời điểm trồng cây thích hợp nhất là đầu mỗi mùa mưa vì cây rất ưa nước, thiếu nước cây khó sống. Trồng cây vào mùa mưa đỡ cho người tròng công sức tưới nước cho cây hằng ngày.
  • Mật độ trồng cây: Thích hợp nhất là khoảng 300 -350 cây trồng trong một hecta. Khoảng cách trồng thích hợp là hàng x hàng theo tỉ lệ 5m x 6m.
  • Cần bón lót cho các cây, mỗi gốc cần bón với liều lượng như sau: 5kg phân hữu cơ vi sinh + 0,4kg lân + 0,4kg vôi bột + 10 gram chất Furadan 3G. Cách trồng phụ thuộc khá nhiều vào mặt bầu, đối với loại đất độ dốc của đất là thấp cần trồng trồng mặt bầu của cây giống ngang so với mặt đất, đối với loại đất độ dốc của đất là cao cần trồng mặt bầu của cây giống  thấp hơn mặt đất khoảng 25cm.
  • Trong khi trồng cây cần cắt đáy bầu. Khi trồng xong cây cần cắm cọc nhằm mục đích cố định cây con để cây không bị gãy đổ khi mưa bão. Sau khi căm scocj cần cung cấp nước cho cây mít.
  • Vì mít là cây lâu năm vì thế trong bốn năm đầu tiên có thể trồng thêm các loại cây ngắn ngày như: đậu, lang, ngô,…………vừa giúp đất tránh bị rửa trôi, vừa tránh cỏ dại mọc.

Kỹ thuật chăm sóc cây mít

Kỹ thuật chăm sóc cây mít
Kỹ thuật chăm sóc cây mít

a. Vệ sinh đất trồng mít

Đây là một khâu rất quan trọng nhằm hạn chế tối đa cỏ cnahj tranh dinh dưỡng với cây mít. Rễ mít mọc nổi nên tuyệt đối không cuốc sâu xung quanh gốc cây làm tổn thương rễ trong quá trình làm vệ sinh cỏ, rễ cây bị ảnh hưởng múi mít dễ bị nhỏ, sượng.

b. Tưới nước

Thời kì đầu khi trồng cây cần thường xuyên cung cấp nước cho cây, sau khi cây được một năm tuổi lượng nước cung cấp cho cây cần hạn chế. Vì vậy nếu trồng cây vào mùa mưa thì không cần tưới nước cho cây.

c. Bón phân cho cây

Là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất của cây trồng. Sau khi thu hoạch xong trái cần bón phân cho cây  kết hợp với công việc tạo tán, tỉa cành. Lượng phân bón cần thiết cho cây vào khoảng 5kg phân chuồng hoai mục cho một gốc cây. Đồng thời cần bón khoảng 0,4kg phân lân giúp cây phục hồi và phát triển bộ rễ. Để lá cây phát triển thuận lợi cần bón phân chuyên dùng cho lá là  0,4kg phân AT-01 một gốc cây.

Trước khi cây ra hoa cần bón 0,4kg phân AT-02 giúp cây ra hoa đều. Phân  AT-02  có hàm lượng P và K  nhiều hơn N rất tốt cho sự phát triển của hoa.

Khi cây kết trái cần sử dụng 0,4kg phân AT-03 mỗi gốc giúp quả nhanh lớn.

Trước khi thu hoạch quả 1 tháng: bón 0,3kg phân NPK (13-7-19 +TE) cho cây giúp quả mau lớn, cứng cáp không bị thối rụng.

Sau 4 năm đầu, từ năm thứ 4 tính từ khi trồng cây, sau khi thu hoạch trái định kỳ bón cho cây 25kg phân chuồng đã ủ hoai mục và 1kg vôi bột vùng với phân hóa học. Bón phân hóa học chia làm các lần như sau: 3 lần bón mỗi lần cách nhau mười ngày với 0,3kg ure + 0,2kg DAP + 0,15kg kali mỗi lần cho mỗi gốc cây. Khi cây ra hoa cũng chia 3 lần bón mỗi lần cách nhau mười ngày với 0,15kg DAP + 0,1kg kali mỗi lần cho mỗi gốc cây. Khi cây ra quả bón cho cây 0,7kg ure + 0,4 kg kali cho mỗi gốc cây.

d. Tỉa cành, tạo tán cho cây

Khi chiều cao cây được khoảng 1m, số lần tỉa cành phụ thuộc vào việc cây đã ra quả hay chưa. Với cây chưa ra quả tỉa cành cho cây khoảng 2 hoặc 3 làn mỗi năm, khi cây đã ra quả chỉ nên tỉa cành cho cây mỗi năm một lần khi cây thu hoạch xong. Loại bỏ các cành cành nhỏ, cành sát mặt đất, các cành không mọc không đúng hướng, các cành tược và các cành sâu bệnh.

Cần giữ lại các cành cành cấp 1, các cành này cách gốc cây khoảng 45cm, mọc theo các hướng khác nhau, khoảng cách giữa cành trên và cành dưới là 45 cm, chỉ để 4 hoặc 5 cành cấp 1. Những cành cấp 2 cũng không nên để nhiều, cần phải tỉa bớt tránh tình trạng để quá dày cây nhiều sâu bệnh hại và ít được cung cấp khí oxy cho cây.

Một số sâu bệnh hại trên cây mít

Cây mít có giá trị kinh tế cao, chính vì thế bà con cần chú ý phát hiện sớm sâu bệnh hại để có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế sâu bệnh phát triển làm giảm năng suất, chất lượng mít. Bà con cần lưu ý một số sâu bệnh hại thường xuất hiện trên cây mít:

Một số sâu bệnh hại trên cây mít
Một số sâu bệnh hại trên cây mít

Ruồi đục trái và bệnh thối trái

Ruồi đục trái thương xuất hiện nhiều vào mùa mưa, ruồi thường hoạt động vào ban ngày, những con ruồi cái chích vào vỏ trái và đẻ trứng. Trứng ruồi phát triển thànhấu trùng dòi, sống và gây hại ở bên trong thịt trái. Ruồi gây hại suốt thời kỳ cây mang trái, nhưng chủ yếu là thời kỳ trái non và thời kỳ trái bắt đầu chín.Ruồi đục trái là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh thối trái trên cây mít. Dấu hiệu để bà con có thể nhận biết được trái mít bị ruồi đục trái tấn công là ở trên vỏ trái thường có những đốm nhỏ màu nâu có nhựa đục chảy ra, tại những vết bệnh thường bị mềm nhũn.

Sâu đục thân, đục cành

Sâu gây hại hầu như quanh năm và ở mọi giai đoạn phát triển của cây mít. Sâu đục cành gây hại bằng cách các con sâu xén tóc đuôi xám đẻ trứng lên thân, cành của của cây mít, sau đó chui vào thân cây để gây hại. Đặc biệt vào tháng 4 tháng 5, đầu tháng 6, bà con cần thường xuyên thăm vườn để phát hiện sớm sâu sẽn tóc để tiêu diệt, vì đây là nguyên nhân chính dẫn đến cây bị đục cành, đục thân. Dấu hiệu nhận biết cây bị sâu tấn công là ở trên cây có những lỗ nhỏ thấy có mùn gỗ đẩy ra. Sâu gây hại nếu không phát hiện sớm sẽ khiến cây chết, khô cành, gãy cành.

Bệnh thối gốc, chảy nhựa

Bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa hoặc ở những vườn ẩm ướt, bị nhiều vết thương do sâu gây hại chích hút nhựa cây. Dấu hiệu của bệnh là ở gốc cây có vết loét, dịch từ bên trong rỉ ra, vỏ cây ở những điểm này thường bị thối. Bệnh gây hại trên cây khiến lá cây nị vàng, rụng, chết cây. Để hạn chế bệnh phát triển bà con cần vệ sinh vườn, tạo hệ thống tiêu thoát nước tốt tránh vườn bị ngập ứng, ẩm thấp.

Bệnh thối nhũn

Thường xuất hiện ở thời kì cây con, ở trong những vườn ươm có độ ẩm cao ở trên gốc, giá thể có những nấm tròn lây nhanh, xuất hiện khiến gốc cây bị teo, ngọn cây bị thối, làm giảm đỉnh sinh trưởng của cây, chết cây.

Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây mít là kỹ thuật mà mọi nhà nông cần nắm rõ nhằm giúp cây trồng đạt hiệu quả cao nhất.

Rầy, rệp hại mít

Cây mít thương xuất hiện nhiều loại rầy, rệp gây hại, các loại rầy rệp này thường gây hại trên lá non, đọt non, trái bằng cách chích hút nhựa, trái và lá cây bị quăn queo. Rầy gây hại làm giảm tốc độ phát triển của cây, dị dạng ở trái.

Xem thêm: Cây sấu – Cách trồng và chăm sóc cây sấu sai quả nhất

Kết

Trên đây, Báo khuyến Nông đã chia sẻ cho các bạn một số thông tin về đặc điểm, công dụng, cách trồng và chăm sóc cây mít. Với cách trồng và chăm sóc đúng kỹ thuật, cây mít sẽ phát triển tốt và cho năng suất cao. Hi vọng rằng bài viết trên đây sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin bổ ích nhé.

Xem thêm:
  • Cá bướm điên điển – Thông tin và kỹ thuật nuôi cá bướm điên điển
  • Cây Sống Đời – Đặc điểm, Ý nghĩa phong thủy Cây Sống Đời
  • Cây Hoàng Nam – Đặc điểm, công dụng, cách trồng và chăm sóc
  • Chó Shiba Inu – Hướng Dẫn Nuôi và Huấn Luyện Chó Shiba Inu Hiệu Quả
  • Những món ăn ngon được chế biến tử sò có thể bạn chưa biết ?

Từ khóa » Cây Mít Có Rễ Gì