Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động ...
Có thể bạn quan tâm
Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?
A. Hoá học.
B. Vật lý.
C. Cơ học
D. Sinh học.
Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiếtQuảng cáo
1 câu trả lời 598
Phương Anh 4 năm trướcĐáp án: C
0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiếtQuảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Quan niệm nào sau đây thể hiện phương pháp luận biện chứng?
A. An cư lạc nghiệp. B. Nước chảy đá mòn.
C. Đánh bùn sang ao. D. Nhất nước nhì phân.
Trả lời (5) Xem đáp án » 33169 -
Câu nói: "Muối ba năm, muối đang còn mặn..." thể hiện nội dung gì sau đây?
A. Điểm nút.B. Chất.
C. Độ.D. Lượng.
Trả lời (3) Xem đáp án » 1 13519 -
Sự biến đổi về lượng khi đạt đến điểm nút thì làm cho chất cũ chuyển hóa thành *
Trả lời (2) Xem đáp án » 6807 -
Ở thế giới hữu cơ, phát triển thể hiện ở sự tăng cường khả năng thích ứng của cơ cơ thể trước môi trường; ở khả năng tự sinh sản ra chính mình với trình độ ngày càng hoàn thiện hơn. Trong xã hội, phát triển thể hiện ở khả năng chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội phục vụ con người. trong tư duy, phát triển thể hiện ở việc nhận thức ngày càng đầy đủ hơn, đúng dắn hơn. Theo quan điểm triết học đoạn trích trên đề cập đến một phạm trù triết học nào dưới đây
Trả lời (1) Xem đáp án » 6209 -
Câu tục ngữ nào nói đến quan điểm duy tâm?
A. Phú quý sinh lễ nghĩa.
B. Ở hiền gặp lành.
C. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.
D. Sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
Trả lời (2) Xem đáp án » 4298 -
Các Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về?
A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. Cả ba phương án trên.
Trả lời (2) Xem đáp án » 2228 -
Câu 4: Mối liên hệ nào sau đây thể hiện phép biện chứng?
A. Giữa bạn Long và bạn Bình. B. Giữa cây cối và nước.
C. Giữa mưa và nước. D. Giữa vứt rác bừa bãi và ô nhiễm môi trường.
Câu 5: Theo quan điểm triết học đâu là nguồn gốc của sự phát triển?
A. Mâu thuẫn. B. Mặt đối lập.
C. Vượt qua điểm nút. D. Lượng và chất.
Câu 6: Theo quan điểm triết học hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của con người là
A. hoạt động sản xuất vật chất.
B. hoạt động xã hội.
C. hoạt động thực nghiệm khoa học.
D. hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục.
Câu 7: Vận động là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượng, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng là
A. vận động đối lập với đứng im.
B. thông qua vận động, sự vật hiện tượng thể hiện đặc tính.
C. sự vật, hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động.
D. hình thức vận động rất đa dạng.
Câu 8: Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi?
A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Chẳng chua cũng thể là chanh, chẳng ngọt cũng thể cam sành chín cây.
D. Có công mài sắt có ngày nên kim.
Câu 9: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là
A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. giải quyết mâu thuẫn.
Câu 10: Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động
A. cơ học. B. hoá học. C. vật lý. D. sinh học.
Câu 11: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động
A. hoá học. B. vật lý. C. cơ học. D. xã hội.
Câu 12: Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới là
A. giải quyết mâu thuẫn.
B. mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh.
C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. mặt đối lập của mâu thuẫn.
Câu 13: Thành ngữ nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?
A. Sông có khúc, người có lúc. B. Rút dây động rừng.
C. Thấy cây nhưng không thấy rừng. D. Tre già măng mọc.
Câu 14: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thuộc phương pháp luận siêu hình?
A. Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới hay.
B. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.
C. Số giàu tay trắng cũng giàu, số nghèo chín đụn mười trâu cũng nghèo.
D. Có bột mới gột nên hồ.
Câu 15: Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng?
A. Giỏ nhà ai, quai nhà nấy.
B. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
C. Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.
D. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng.
Câu 16: Các Mác nói “Hạnh phúc là đấu tranh”. Câu nói ấy đã nêu được ý nghĩa tích cực của việc vận dụng một quan điểm Triết học duy vật biện chứng vào đời sống xã hội là
A. vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
B. mọi sự vật, hiện tượng thường xuyên vận động.
C. sự chuyển hóa giữa các chất tạo ra cái mới.
D. giải quyết mâu thuẫn tạo nên nguồn gốc phát triển.
Câu 17: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động
A. vật lý. B. cơ học. C. hoá học. D. sinh học
Câu 18: Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển là
A. phương pháp thống kê. B. phương pháp luận biện chứng.
C. phương pháp luận logic. D. phương pháp luận siêu hình.
Trả lời (2) Xem đáp án » 2223 -
Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH.
B. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá.
C. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
D. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Trả lời (1) Xem đáp án » 2126 -
Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học? A.
Khôn ba năm, dại một giờ.
B.
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. C.
Môi hở răng lạnh. D.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Trả lời (1) Xem đáp án » 2101 -
Sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất chỉ ra:
A. Tương lai phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. Mục đích của sự phát triển.
Trả lời (2) Xem đáp án » 1828
Quảng cáo
Đặt câu hỏi ngay Thành viên hăng hái nhấtXếp hạng tuần này
Xếp hạng tháng này
- Xếp hạng tuần này
- Xếp hạng tháng này
Bài viết mới nhất Lớp 10
- Sách bài tập Kinh tế Pháp luật 10 Bài 13 Chân trời sáng tạo: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 năm trước 2616
- Sách bài tập Kinh tế Pháp luật 10 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 năm trước 2462
- SBT Kinh tế Pháp luật 10 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Lập kế hoạch tài chính cá nhân 1 năm trước 2100
- SBT Kinh tế Pháp luật 10 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Cách sử dụng các dịch vụ tín dụng 1 năm trước 2100
- SBT Kinh tế Pháp luật 10 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Tín dụng và vai trò của tín dụng 1 năm trước 2092
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngayTừ khóa » Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Nào
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào? - Luật Hoàng Phi
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào? - HOC247
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào? | Cungthi.online
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào?
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào Vật Lý...
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào... - Vietjack.online
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào ...
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động ... - Cúng Đầy Tháng
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động ... - Trắc Nghiệm Online
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào ?
-
Cây Ra Hoa Kết Trái Thuộc Hình Thức Vận động Nào ? A. Hoá Học. B ...