Cây Thực Phẩm Là Gì? Con đường Nào Trong Thời đại 4.0?
- Trang chủ/
- Cẩm nang tìm việc/
- Tin tức tổng hợp/
- Cây thực phẩm là gì? Triển vọng của cây thực phẩm Việt hiện nay
Tác giả: Phạm Diệp
Lần cập nhật gần nhất: ngày 31 tháng 05 năm 2024
Theo dõi timviec365 tạiMục lục:
- 1. Cây thực phẩm là gì?
- 1.1. Các loại cây lương thực
- 1.2. Các loại cây ăn quả
- 1.3. Các loại cây rau củ
- 2. Vai trò của cây thực phẩm trong cuộc sống hiện nay
- 3. Vấn nạn cây thực phẩm bẩn, chuyện cũ những không “lỗi mốt”
- 4. Thách thức cây thực phẩm Việt Nam trong thời đại 4.0
Cây nông nghiệp, một trong những loại cây quan trọng trong sự sống của con người cũng như trong sự phát triển nền kinh tế của Đất nước. Thế nhưng cây thực phẩm là gì, bạn hiểu thế nào về loài cây này? Cây lương thực có phải là cây thực phẩm không? Đâu là câu trả lời đúng nhất cho tất cả những vấn đề này?
1. Cây thực phẩm là gì?
Cây thực phẩm hay còn có cách gọi khác là cây nông nghiệp, hiểu một cách tổng thể thì cây thực phẩm hay còn được hiểu là nhóm cây ăn được, trong đó nó sẽ gồm 3 nhóm các loại cây chính sau:
1.1. Các loại cây lương thực
Là nhóm những loại cây được trồng với mục đích chính là làm lương thực và cũng là loại cây chính cung cấp năng lượng chính cho con người thông qua chất bột đường và cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn. Theo một quy chuẩn chung của thế giới thì nhóm các loại cây lương thực chính sẽ bao gồm 5 loại cây chính sau: ngô, lúa gạo, lúa mì, khoai tây và sắn. Tại Việt Nam, nhóm cây lương thực sẽ chỉ bao gồm 4 loại cây chính là: ngô, lúa gạo, khoai lang và sắn. Trong đó, lúa gạo chính là cây có tầm quan trọng hơn cả
Với khả năng có thể thích ứng được với nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu khác nhau, cây lúa tại nước ta cũng được phân thành 2 dạng chính là lúa nước (trồng tại các vùng đồng bằng có đặc tính đất trũng, ngập nước như: đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng,…) và lúa khô (trồng trên các ruộng bậc thang tại các cao nguyên hoặc vùng đồi núi)
1.2. Các loại cây ăn quả
Là nhóm các loại cây trái được trồng để làm nguồn thức ăn kèm hoặc thức ăn riêng biệt và cung cấp nguồn dinh dưỡng quý giá cho con người về chất khoáng, đặc biệt là hợp chất nhiều các vitamin như: vitamin A và vitamin C rất cần cho cơ thể con người. Tùy theo hệ sinh thái cũng như khí hậu của từng vùng mà mỗi một vùng cũng sẽ có những loại cây ăn quả tương ứng khác nhau. Trong đó nó sẽ được chia thành nhóm những loại cây ăn quả như sau: cây ăn quả nhiệt đới, cây ăn quả ôn đới, cây ăn quả cận nhiệt đới,…
Xem thêm: Giải đáp thắc mắc “Học lâm nghiệp ra làm gì” dành cho học sinh?
1.3. Các loại cây rau củ
Rau củ là tên gọi chung của nhóm các loài cây thực vật màu xanh mà con người có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến. Thông thường thì cong người có thể ăn được dưới dạng lá là, tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau. Trong đó sẽ được bao gồm những nhóm rau như sau:
- Rau ăn củ: bao gồm các loại cây như: Củ cải, cà rốt, củ sen, củ chuối, củ dền,...
- Rau ăn quả: bao gồm các loại cây như: bí ngô, bí đao, cà chua, mướp, dưa chuột, bầu, đổ tương, đậu cove,….
- Rau ăn rễ: Là các loại cây như ngó sen
- Rau ăn lá: bao gồm các loại cây như cải thìa, bắp cải, cải thảo, mồng tơi, rau dền, cải ngọt, cải xanh, cải bắp, rau cần, rau muống.…
- Rau ăn thân: bao gồm các loại cây như súp lơ, rau chuối, măng và măng tây là dạng rau của một số thân cây thảo mộc.
- Rau ăn hoa: bao gồm các loại cây như: hoa thiên lý, hoa điên điển, hoa chuối, bông súng đều có thể dùng làm rau.
- Rau thơm: là loại rau dùng để lấy mùi là chủ yếu, như tỏi, hành, gừng, rau mùi, rau húng quế, bạc hà, rau mùi tàu, hành tây, cần tây,...
Trên đây là 3 loại cây thực phẩm trong nền nông nghiệp trồng trọt ở nước ta. Do trồng trọt chăn nuôi vẫn là ngành nghề chính ở nông thôn mặc dù có nhiều ngành nghề ở nông thôn khác. Do đó mà các xã có nhiều chương trình khuyến nông để giúp phát triển tăng sản lượng cây trồng.
2. Vai trò của cây thực phẩm trong cuộc sống hiện nay
Cung cấp nguồn sống thiết yếu, một trong những vai trò mà chắc hẳn khỏi phải giải thích nhiều thì ai cũng có thể nắm được. Nên nếu như trước kia cây thực phẩm được chế biến khá đơn giản, chỉ cần đáp ứng được đủ những yêu cầu no cái bụng, thì nay với sự phát triển kinh tế không ngừng nghỉ, đời sống con người cũng vì thế mà ngày càng được nâng cao thì cách chế biến cây lương thực cũng trở lên ngày một phong phú và đa dạng hơn rất nhiều.
Không chỉ đóng vai trò đặc biệt trọng sự sống còn của con người, góp mặt trong mọi bữa ăn, mà cây thực phẩm còn là một trong những yếu tố quan trọng góp phần giúp con người thực hiện các nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực vật như thuốc bảo vệ thực vật và chăn nuôi động vật giúp tăng sản lượng, chất lượng và bảo quản tốt hơn, giúp thay thế nguồn nguyên liệu làm lương thực, thực phẩm dùng trong công nghiệp hóa học bằng nguyên liệu phi lương thực, phi thực phẩm. Từ đây ngành hóa thực phẩm cũng đã được ra đời và thực hiện chế biến được nhiều loại sản phẩm làm tăng tính thẩm mĩ và hấp dẫn của thực phẩm.
3. Vấn nạn cây thực phẩm bẩn, chuyện cũ những không “lỗi mốt”
Dù giữ vai trò cơ bản trong việc xóa đói giảm nghèo, đảm bảo đời sống an sinh xã hội. Thế nhưng dạo một vòng các trang mạng xã hội, hay các sạp báo từ chính thống cho đến lá cải ven đường, chắn hẳn bạn cũng sẽ không khó bắt gặp những câu chuyện về thực phẩm bẩn như: Cận cảnh rau, hành được “tắm” bằng... nước thải đen kịt để vào siêu thị, hay như "Hô biến" rau bẩn thành rau sạch,… ngày càng xuất hiện nhan nhản với những hình thức ngày càng nghiêm trọng hơn. Không chỉ khiến nỗi lo người dân tăng cao, mà nó cũng là một nhân tố gây ra hàng loạt những căn bệnh mới, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của con người. Do đó mà càng có nhiều ngành học để nghiên cứu phát triển giảm thiểu sự độc hại hóa chất: Ngành Khoa học cây trồng, Ngành Nông học,...
Theo cuộc điều tra và khảo sát của Tổ chức Y tế Thế giới vào đầu năm 2024 đã cho thấy, trong tổng số 23% người tử vong trên thế giới do ô nhiễm môi trường thì bên cạnh những nguyên nhân như: ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm nguồn không khí,... thì ô nhiễm cây thực phẩm chính là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong ở người. Không chỉ khiến người dân thực sự lo ngại, bởi ăn rau bẩn đồng nghĩa với việc con người đang phải tiếp nhận trực tiếp các chất độc hại vào trong cơ thể. Thế nhưng một thực tế đáng buồn hiện nay là dù những người nội trợ dù có thể biết những loại cây thực phẩm đó có thể gây nguy hại cho sức khỏe của bản thân cũng như sức khỏe của những người thân trong gia đình của mình nhưng vì không có cho mình một lựa chọn khác nên họ vẫn đành phải nhắm mắt và sử dụng những thực phẩm thiếu an toàn đó.
Xem thêm: Trồng cây gì có đầu ra ổn định? Bật mí những cây giúp bạn làm giàu
4. Thách thức cây thực phẩm Việt Nam trong thời đại 4.0
Nền công nghệ 4.0 phát triển với sự ra đời của nhiều máy móc hiện đại góp phần không nhỏ trong việc giúp người dân tăng năng năng suất và tiết giảm công sức lao động. Thế nhưng bên cạnh những lợi thế như thế thì cây thực phẩm Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn trong sự phát triển của mình. Đặc biệt là trong các quá trình trồng trọt và canh tác hữu cơ, khi theo quy định hiện hành thì người trồng chỉ được phép sử dụng các loại phân bón hữu cơ trong việc phòng trừ cỏ dại, sâu bệnh bằng các biện pháp thủ công hoặc có thể được sử dụng một số chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học theo quy định cho phép. Điều này khiến cho người lao động gặp khá nhiều khó khăn trong việc chăm sóc cũng như phát triển cây thực phẩm trên diện rộng, trong khi đặc tính khí hậu ở nước ta là nóng ẩm, mưa nhiều tuy khá thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nhưng đồng thời nó lại cũng là điều kiện lý tưởng cho nhiều loài sâu bệnh phát triển và gây hại.
Năng suất thấp, đòi hỏi nhiều công chăm sóc, giá thành thì bấp bênh trong khi công lao động lại tăng cao. Nên một điều dễ hiểu là phần lớn hiện nay cây thực phẩm Việt Nam chỉ được kinh doanh nhỏ lẻ, với quy mô hộ gia đình, manh mún, khó trong việc có thể gộp diện tích để lập đội, nhóm sản xuất hữu cơ. Và chỉ có thể áp dụng trong việc đáp ứng nhu cầu cung cấp hàng hóa trong nước mà khó có thể mở rộng và phát triển ra thị trường quốc tế. Ở các thị trường nông nghiệp Mỹ, Canada họ sử dụng mô hình nông nghiệp cộng đồng CSA để liên kết các hộ kinh doanh các người nông dân khác và người tiêu dùng giảm thiểu sự cố rủi ro trong quá trình làm nông nghiệp. ở Việt Nam mô hình này còn ít, đây chính là một trong những thách thức lớn mà cây thực phẩm nói riêng và nền nông nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt, đòi hỏi Nhà nước và các chính quyền địa phương phải nhanh chóng có giải pháp để có thể ngăn chặn.
Trên đây là một số những chia sẻ về chủ đề “ cây thực phẩm là gì”, hi vọng rằng qua những thông tin kiến thức được chia sẻ trong bài viết đã có thể giúp bạn có một câu trả lời đúng nhất về loại cây này, cũng như hình dung một cách đúng nhất về con đường phát triển của cây thực phẩm trong tương lai. Cám ơn vì đã luôn dành thời gian quan tâm và theo dõi bài viết của chúng mình nhé. Chúc bạn một ngày tốt lành!!
BÌNH LUẬNBình luận• 0 chia sẻ• 0 bình luận2925 lượt xemChia sẻ
Bình luận
ThíchBình luậnChia sẻGửi bằng Chat365Gửi lên nhóm Chat365KhácFacebookTwitterVkontakteLinked In Mới nhấtCũ nhấtBài viết liên quan
Kỹ Năng Lập Trình Là Gì? Ứng Dụng Thực Tiễn Và Tương Lai
Bị Đuổi Việc Vô Lý: Làm Sao Để Phản Ứng Thông Minh?
Cách Từ Chối Đề Nghị Việc Làm IT Mà Vẫn Giữ Được Thiện Cảm
Nhảy Việc Cùng Sếp Cũ: Cơ Hội Mới Hay Bước Lùi Mạo Hiểm?
Xem thêmTừ khóa liên quan
sangiaodich lao cai-tuyển dụng lào cai-khoa học cây trồng-việc làm lào cai-cài chữ ký gmail-thứ tự chữ cái-sổ cái là gì-sàn giao dịch lào cai-san giao dich lao cai-cây công nghiệp là gì-cài đặt chữ ký gmail-gỡ cài đặt adobe creative cloud-Chuyên mục
Bí quyết viết CV-Tâm sự Nghề nghiệp-Cẩm Nang Tìm Việc-Kỹ Năng Tuyển Dụng-Cẩm nang khởi nghiệp-Kinh nghiệm ứng tuyển việc làm-Kỹ năng ứng xử văn phòng-Quyền lợi người lao động-Bí quyết đào tạo nhân lực-Bí quyết lãnh đạo-Bí quyết làm việc hiệu quả-Bí quyết viết đơn xin nghỉ phép-Bí quyết viết thư xin thôi việc-Cách viết đơn xin việc-Bí quyết tăng lương-Bí quyết tìm việc dành cho sinh viên-Kỹ năng đàm phán lương-Kỹ năng phỏng vấn-Kỹ năng quản trị doanh nghiệp-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hà Nội-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Đà Nẵng-Mẹo viết hồ sơ xin việc-Mẹo viết thư xin việc-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Kinh doanh - Bán hàng-Định hướng nghề nghiệp-Top việc làm hấp dẫn-Tư vấn nghề nghiệp lao động phổ thông-Tư vấn việc làm Hành chính văn phòng-Tư vấn việc làm ngành Báo chí-Tư vấn tìm việc làm thêm-Tư vấn việc làm ngành Bất động sản-Tư vấn việc làm ngành Công nghệ thông tin-Tư vấn việc làm ngành Du lịch-Tư vấn việc làm ngành Kế toán-Tư vấn việc làm ngành Kỹ thuật-Tư vấn việc làm ngành Sư phạm-Tư vấn việc làm ngành Luật-Tư vấn việc làm thẩm định-Tư vấn việc làm vị trí Content-Tư vấn việc làm ngành Nhà hàng - Khách sạn-Tư vấn việc làm quản lý-Kỹ năng văn phòng-Nghề truyền thống-Các vấn đề về lương-Tư vấn tìm việc làm thời vụ-Cách viết Sơ yếu lý lịch-Cách gửi hồ sơ xin việc-Biểu mẫu phục vụ công việc-Tin tức tổng hợp-Ý tưởng kinh doanh-Chia sẻ kinh nghiệm ngành Marketing-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Bình Dương-Kinh nghiệm tìm việc làm tại Hồ Chí Minh-Mẹo viết Thư cảm ơn-Góc Công Sở-Hoạt động đoàn thể-Tư vấn việc làm Biên - Phiên dịch-Tư vấn việc làm Ngành Nhân Sự-Tư vấn việc làm Ngành Xuất Nhập Khẩu - Logistics-Tư vấn việc làm Ngành Tài Chính - Ngân Hàng-Tư vấn việc làm Ngành Xây Dựng-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Mỹ thuật-Tư vấn việc làm Ngành Vận tải - Lái xe-Quản trị nhân lực -Quản trị sản xuất-Cẩm nang kinh doanh-Tư vấn việc làm Ngành Thiết kế - Nội thất-Mô tả công việc ngành Kinh doanh-Mô tả công việc ngành Bán hàng-Mô tả công việc Tư vấn - Chăm sóc khách hàng-Mô tả công việc ngành Tài chính - Ngân hàng-Mô tả công việc ngành Kế toán - Kiểm toán-Mô tả công việc ngành Marketing - PR-Mô tả công việc ngành Nhân sự-Mô tả công việc ngành IT - Công nghệ thông tin-Mô tả công việc ngành Sản xuất-Mô tả công việc ngành Giao nhận - Vận tải-Mô tả công việc Kho vận - Vật tư-Mô tả công việc ngành Xuất nhập khẩu – Logistics-Mô tả công việc ngành Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn-Mô tả công việc ngành Hàng không-Mô tả công việc ngành Xây dựng-Mô tả công việc ngành Y tế - Dược-Mô tả công việc Lao động phổ thông-Mô tả công việc ngành Kỹ thuật-Mô tả công việc Nhà nghiên cứu-Mô tả công việc ngành Cơ khí - Chế tạo-Mô tả công việc bộ phận Quản lý hành chính-Mô tả công việc Biên - Phiên dịch-Mô tả công việc ngành Thiết kế-Mô tả công việc ngành Báo chí - Truyền hình-Mô tả công việc ngành Nghệ thuật - Điện ảnh-Mô tả công việc ngành Spa – Làm đẹp – Thể lực-Mô tả công việc ngành Giáo dục - Đào tạo-Mô tả công việc Thực tập sinh - Intern-Mô tả công việc ngành Freelancer-Mô tả công việc Công chức - Viên chức-Mô tả công việc ngành Luật - Pháp lý-Tư vấn việc làm Chăm Sóc Khách Hàng -Tư vấn việc làm Vật Tư - Kho Vận-Hồ sơ doanh nhân-Việc làm theo phường-Danh sách các hoàng đế nổi tiếng-Vĩ Nhân Thời Xưa-Chấm Công-Tài Sản Doanh Nghiệp-Nội Bộ Công Ty - Văn Hóa Doanh Nghiệp-Quản Lý Quan Hệ Khách Hàng-Quản Lý Công Việc Nhân Viên-Đánh giá nhân viên-Quản Lý Trường Học-Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng-Kinh Nghiệm Quản Lý Tài Chính-Kinh nghiệm Quản lý kho hàng-Quản Lý Gara Ô Tô-Từ khóa » Cây Gừng Có Những đặc điểm Gì Khác Với Cây Lương Thực Thực Phẩm
-
Cây Thực Phẩm Khác Cây Lương Thực Như Thế Nào? - Hoc24
-
Cây Lương Thực – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cây Gừng: Tổng Quan đặc điểm, Công Dụng Chữa Bệnh Và Cách Sử ...
-
Công Dụng Của Gừng - Cục An Toàn Thực Phẩm
-
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Gừng - Sở Khoa Học Công Nghệ
-
GỪNG - Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm OPC
-
Cây Lương Thực | SGK Địa Lí Lớp 10
-
[PDF] CÂY GỪNG - SWITCH-Asia
-
Cây Công Nghiệp Có đặc điểm Sinh Thái Khác Cây Lương Thực Là
-
Thời điểm ăn Gừng Tốt Nhất Trong Ngày, Mùa đông Lạnh Nên áp Dụng ...
-
[PDF] Tài Liệu Khuyến Nông Cho Các Hoạt động Cải Thiện Sinh Kế Cho Người ...
-
Nghiên Cứu Phát Hiện Sớm Khả Năng Kháng Bệnh ở Cây Lương Thực
-
Rừng Và Ngành Lâm Nghiệp | Open Development Vietnam