Ch3 CT Thuyet Minh Tinh Toan Cau Thang Tang 3 Tang

Ch3 CT Thuyet minh tinh toan cau thang tang 3 tangProfile image of Nhân PhạmNhân Phạmvisibility

description

14 pages

link

1 file

Mặt cắt kết cấu cầu thang 4.5 VẬT LIỆU SỬ DỤNG Bê tông B25 (M350) có R b = 14,5 MPa; R bt = 1,05 MPa; E b = 30x10 3 MPa. Cốt thép CI (Ø < 10) có R s = R sc = 225 MPa; R sw = 175 MPa; E s = 210x10 3 MPa. Cốt thép CIII (Ø ≥ 10) có R s = R sc = 365 MPa; R sw = 290 MPa; E s = 200x10 3 MPa. 4.6 TÍNH TOÁN BẢN THANG 4.6.1 Sơ đồ tính bản thang Cắt một dải bản có bề rộng b = 1(m) để tính toán như một dầm gãy khúc có liên kết hai đầu với dầm khung và dầm chiếu nghỉ. Trong công trình, hai vế thang có kích thước chênh lệch nhau không nhiều nên chỉ cần tính toán cho 1 vế rồi lấy kết quả tương tự cho vế còn lại. Để xác định liên kết giữa bản thang với dầm khung và dầm chiếu nghỉ, ta xét tỷ số h d /h s :  Nếu h d /h s < 3 thì liên kết đó được xem là liên kết khớp  Nếu h d /h s ≥3 thì liên kết đó được xem là liên kết ngàm Đây chỉ là thao tác sơ đồ hóa gần đúng để tính toán kết cấu bê tông cốt thép vì trong thực tế không có liên kết nào là ngàm tuyệt đối và khớp tuyệt đối. Liên kết giữa bản thang với dầm là liên kết nửa cứng. Đối với đồ án tỷ số h d /h s = 500/120 = 4,1>3  liên kết ngàm. Nhưng trong thực tế thì cầu thang là cấu kiện thi công không cùng lúc với cột, dầm, sàn dẫn đến việc xử lý GVHDKC: CÔ TRẦN THANH LOAN 41 SVTH: HỒ ĐẮC MINH GVHDTC: THẦY NGUYỄN NGỌC HIẾU

See full PDFdownloadDownload PDF

Từ khóa » Tính Dầm Chiếu Nghỉ