CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Giáo viên Phương trình phản ứng CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2OCH3COOH ra CH3COOC2H5Bài trướcBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

CH3COOH C2H5OH: Điều chế etyl axetat

  • 1. Phương trình điều chế etyl axetat
    • CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
    • 1.1. Phương trình điều chế rượu etylic (C2H5OH)
    • 1.2. Phương trình điều chế axit axetic (CH3COOH)
  • 2. Điều kiện Điều chế etyl axetat 
  • 3. Tính chất hóa học este
    • 3.1. Phản ứng thủy phân môi trường Axit (H+)
    • 3.2. Phản ứng thủy phân môi trường Bazơ (OH-)
    • 3.3. Phản ứng Este chứa gốc không no
  • 4. Điều chế este
    • 4.1. Thực hiện phản ứng este hóa giữa ancol và axit
    • 4.2. Thực hiện phản ứng cộng giữa axit và hidrocacbon không no
    • 4.3. Thực hiện phản ứng giữa phenol và anhidrit axit
  • 5. Câu hỏi bài tập liên quan 

CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O được VnDoc là phản ứng este hóa điều chế etyl axetat khi cho axit axetic tác dụng với rượu etylic, sản phẩm thu được là etyl axetat là este. Hy vọng tài liệu giúp các bạn học sinh biết cách viết và cân bằng chính xác nhất.

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

  • Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có Andehit
  • Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
  • Dãy gồm các chất đều tác dụng với Ancol etylic là
  • Công thức dãy đồng đẳng của Ancol etylic là
  • Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa
  • Viết công thức cấu tạo và gọi tên các Ancol đồng phân có công thức phân tử C5H12O

1. Phương trình điều chế etyl axetat

CH3COOH + C2H5OH \overset{H_{2} SO_{4}  đ, t^{\circ } }{\rightleftharpoons}\(\overset{H_{2} SO_{4} đ, t^{\circ } }{\rightleftharpoons}\) CH3COOC2H5 + H2O

Mở rộng: CH3COOC2H5 (etyl axetat ) là chất lỏng, mùi thơm, ít tan trọng nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp

1.1. Phương trình điều chế rượu etylic (C2H5OH)

  • C2H4 + H2O → C2H5OH
  • Phương trình phản ưng Glucozo tạo ra Ancol etylic

    C6H12O6 → C2H5OH + CO2

1.2. Phương trình điều chế axit axetic (CH3COOH)

  • C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
  • C4H10 + O2 → CH3COOH + H2O

2. Điều kiện Điều chế etyl axetat 

Nhiệt độ: 140°C Xúc tác: H2SO4 đặc

3. Tính chất hóa học este

3.1. Phản ứng thủy phân môi trường Axit (H+)

R-COO-R' + H-OH ⇋ R-COOH + R'-OH

3.2. Phản ứng thủy phân môi trường Bazơ (OH-)

R-COO-R' + NaOH ⟶ R-COONa + R'-OH

Ví dụ:

CH3COOC2H5 + NaOH ⟶ CH3COONa + C2H5OH

CH2=CH-COO-CH3 + NaOH ⟶ CH2 = CH-COONa + CH3-OH

3.3. Phản ứng Este chứa gốc không no

• Phản ứng H2 (xt, Ni, to)

CH2=CH-COO-CH3 + H2 ⟶ C2H5COO-CH3

• Phản ứng trùng hợp (tạo polime)

nCH3COOCH=CH2 ⟶ Poli (vinyl axetat)

nCH2=C(CH3)-COOCH3 ⟶ Thủy tinh hữu cơ

4. Điều chế este

4.1. Thực hiện phản ứng este hóa giữa ancol và axit

RCOOH + R’OH ⟶ RCOOR’ + H2O

4.2. Thực hiện phản ứng cộng giữa axit và hidrocacbon không no

CH3COOH + C2H2 ⟶ CH3COOCH=CH2

4.3. Thực hiện phản ứng giữa phenol và anhidrit axit

(CH3CO)2O + C6H5OH ⟶ CH3COOH + CH3COOC6H5

5. Câu hỏi bài tập liên quan 

Câu 1. Hợp chất este là

A. CH3CH2Cl.

B. HCOOC6H5.

C. CH3CH2NO3.

D. C2H5COOH.

Xem đáp ánĐáp án B

Hợp chất este là HCOOC6H5.

Câu 2. Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 trong môi trường axit, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Tên gọi của este là

A. Metyl propionat

B. Etyl axetat

C. Isopropyl fomat

D. Propyl fomat

Xem đáp ánĐáp án B

RCOOR’ + H-OH →  RCOOH + R’OH

- Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y

=> C2H5OH (X) + O2 → CH3COOH (Y) + H2O

=> CH3COOC2H5 + HOH  → C2H5OH (X) + CH3COOH (Y)

Câu 3: Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit thu được 2 chất hữu cơ đều tham gia phản ứng tráng gương?

A. HCOOCH=CH2

B. CH3COOC6H5

C. CH3COOC2H5

D. CH3COOCH=CH2

Xem đáp ánĐáp án A

A đúng vì thủy phân tạo ra HCOOH và CH3CHO đều có khả năng tráng bạc

2 AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2 Ag ↓ + 2 NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ↓

B sai vì tạo ra CH3COOH và C6H5OH đều không có khả năng tráng bạc

C sai vì tạo ra CH3COOH và C2H5OH đều không có khả năng tráng bạc

D sai vì tạo ra CH3COOH không có khả năng tráng bạc

Câu 4. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO (n ≥ 1).

B. CnH2nO2 (n ≥ 1).

C. CnH2nO2 (n ≥ 2).

D. CnH2nO3 (n ≥ 2).

Xem đáp ánĐáp án C

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 (n ≥ 2).

Câu 5. Tính chất vật lý của etyl axetat (CH3COOC2H5)  là

A. chất lỏng tan vô hạn trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.

B. chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.

C. chất khí mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.

D. chất lỏng không mùi, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.

Xem đáp ánĐáp án B

Etyl axetat là este, được điều chế từ phản ứng của axit axetic và rượu etylic. Tính chất vật lý của etyl axetat là:

Chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.

Câu 6: Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 trong môi trường axit, thu được 2 sản phẩm hữu cơ A, B. Từ A có thể điều chế trực tiếp ra B. Công thức cấu tạo của este là

A. C2​H5​COOCH3

B. CH3​COOC2​H5.​

C. CH3COOCH(CH3)-CH3

D. HCOOC3H7

Xem đáp ánĐáp án B

Phương trình phản ứng hóa học

RCOOR’ + H–OH → RCOOH + R’OH

- Từ A có thể điều chế trực tiếp ra B

=> C2H5OH (A) + O2 → CH3COOH (B) + H2O

=> CH3COOC2H5 + H–OH → C2H5OH (A) + CH3COOH (B)

Câu 7. Khi dẫn hơi rượu C2H5OH đi vào ống thủy tinh đựng bột CuO, có nút bằng bông trộn thêm bột CuSO4 (không màu) rồi nung nóng thấy:

A. Bột CuO màu đen chuyển thành đỏ; bột CuSO4 không đổi màu.

B. Bột CuO màu đen chuyển thành đỏ; bột CuSO4 chuyển thành màu xanh.

C. Bột CuO màu đen không thay đổi; bột CuSO4 không đổi màu

D. Không đổi màu

Xem đáp ánĐáp án A.

Khi dẫn hơi rượu C2H5OH đi vào ống thủy tinh đựng bột CuO, có nút bằng bông trộn thêm bột CuSO4 (không màu) rồi nung nóng thấy:

Bột CuO màu đen chuyển thành đỏ; bột CuSO4 không đổi màu.

C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O

Câu 8. CH3COOC2H5 có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ. CH3COOC2H5 được tổng hợp khi đun nóng hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH với chất xúc tác là

A. axit H2SO4 đặc

B. HgSO4

C. bột Fe

D. Ni

Xem đáp ánĐáp án A: CH3COOC2H5 là sản phẩn được tổng hợp từ CH3COOH và C2H5OH với xúc tác là H2SO4 đặc (phản ứng este hóa)

Câu 9. Thả một mẩu nhỏ Na vào ống nghiệm đựng C2H5OH nguyên chất. Hiện tượng quan sát được là gì:

A. mẩu Na chìm xuống đáy; xung quanh mẩu Na có sủi bọt khí

B. Mẩu Na nổi và chạy trên mặt nước; xung quanh mẩu Natri có sủi bọt khí.

C. Mẩu Na lơ lửng ở trong ống nghiệm; xung quanh mẩu Na có sủi bọt khí.

D. Mẩu Na nổi và chạy trên mặt nước; xung quanh mẩu Na có ngọn lửa màu vàng

Xem đáp ánĐáp án D

Thả một mẩu nhỏ Na vào ống nghiệm đựng C2H5OH nguyên chất. Hiện tượng quan sát được là gì: Mẩu Na nổi và chạy trên mặt nước; xung quanh mẩu Na có ngọn lửa màu vàng

2C2H5OH + 2Na → H2 + 2C2H5ONa

Câu 10. Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất nào dưới đây

A. KOH; K; CH3COOH; O2.

B. Na; K; CH3COOH; O2.

C. C2H4; Na; CH3COOH; Fe.

D. Ba(OH)2; Na; CH3COOH; O2.

Xem đáp ánĐáp án B

Phương trình phản ứng

C2H5OH + Na → C2H5ONa +1/2H2

C2H5OH + K → C2H5OK + 1/2H2

CH3COOH + C2H5OH \overset{H+, to}{\rightleftharpoons}\(\overset{H+, to}{\rightleftharpoons}\)CH3COOC2H5 + H2O

C2H5OH + O2 \overset{men giâm}{\rightarrow}\(\overset{men giâm}{\rightarrow}\)CH3COOH + H2O

Câu 11. Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:

A. CH3COONa và CH3OH

B. CH3COONa và C2H5OH

C. HCOONa và C2H5OH

D. C2H5COONa và CH3OH

Xem đáp ánĐáp án A

Phương trình phản ứng minh họa

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

Vậy Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là CH3COONa và CH3OH

Câu 12. Chọn nhận định sai khi nói về ancol.

A. Khi đốt cháy hoàn toàn ancol no, mạch hở thì thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước.

B. Các ancol đa chức có từ 2 nhóm -OH gắn ở 2 cacbon liên tiếp trên mạch có khả năng phản ứng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.

C. Ancol etylic tan vô hạn trong nước.

D. Ancol benzylic tác dụng với dung dịch NaOH tạo natri benzylat và nước.

Xem đáp ánĐáp án D

A đúng, vì ancol no mạch hở có CTTQ là CnH2n+2Om → nCO2 + (n + 1)H2O nên số mol CO2 nhỏ hơn số mol nước

B đúng

C đúng

D sai, vì C6H5CH2OH không phản ứng với NaOH

Câu 12. Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách nào?

A. nhiệt phân metan sau đó làm lạnh nhanh.

B. lên men dung dịch rượu etylic.

C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

Xem đáp ánĐáp án D

Phương trình hóa học xảy ra

C4H10 + 2O2 → 2CH3 – COOH (xt, t0)

Câu 13. Rượu etylic tác dụng được với natri vì

A. trong phân tử có nguyên tử oxi.

B. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi.

C. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và nguyên tử oxi.

D. trong phân tử có nhóm –OH.

Xem đáp ánĐáp án D

Dựa vào cấu tạo phân tử của rượu etylic.

Trong phân tử rượu etylic có chứa nhóm –OH làm cho rượu có khả năng phản ứng với Na.

Phương trình hóa học: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑.

Câu 14. Tính chất vật lí của rượu etylic là

A. chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen,…

B. chất lỏng màu hồng , nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen,…

C. chất lỏng không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen,…

D. chất lỏng không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen,…

Xem đáp ánĐáp án A

Tính chất vật lí của rượu etylic là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen,…

Câu 15. Cho dãy các este sau đây: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5)

Xác định những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?

A. 1; 2; 4; 5

B. 1; 2; 4

C. 1; 2; 3

D. 1; 2; 3; 4; 5

Xem đáp ánĐáp án A

Phương tình phản ứng minh họa xảy ra

1. CH3COOC6H5 + H2O → CH3COOH + C6H5OH (phenol)

2. CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO (andehit)

3. CH2=CH−COOCH3 + H2O ⇌ CH2=CH−COOH + CH3OH (ancol)

4. CH3COO−CH=CH−CH3 + H2O→ CH3COOH + CH3−CH2−CHO (anđehit)

5. (CH3COO)2CH-CH3 + 2H2O → 2CH3COOH + CH3CHO + H2O (andehit)

Câu 16. Este A mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit B và một ancol C. Vậy B không thể là chất nào dưới đây.

A. C3H5COOH.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C2H5COOH.

Xem đáp ánĐáp án D

Do trong A có số liên kết pi là 2, 1 trong COO, 1 trong gốc hidrocacbon, có thể có 2 trường hợp xảy ra:

+ Trường hợp thứ 1: ancol no, axit không no ⇒ 4 > Số C trong axit > 2.

+ Trường hợp thứ 2: ancol không no, axit no ⇒ số C trong ancol > 2 ⇒ Số C trong axit < 3.

Axit không thể là C2H5COOH.

Câu 17. A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44. A có công thức phân tử là:

A. C2H4O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C2H4O

Xem đáp ánĐáp án B

MA = 44.2 = 88

A là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức

=> A có dạng CnH2nO2

MA = 88 => n = 4

Câu 18. Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. C6H5-COO-CH3

B. CH3-COO-CH2-C6H5

C. CH3-COO-C6H5

D. C6H5-CH2-COO-CH3

Xem đáp ánĐáp án B

Công thức của benzyl axetat là CH 3 -COO-CH2 -C 6 H 5

--------------------------------------------------

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình liên quan 

  • CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH
  • CH3COOC2H5 + NaOH → C2H5OH + CH3COONa
  • (C17H35COO)3C3H5 + NaOH → C17H35COONa + C3H5(OH)3

VnDoc đã gửi tới bạn phương trình hóa học CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O, là phản ứng trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat. Hy vọng với tài liệu này sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho các bạn.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 11. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chúc các bạn học tập tốt.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 35 138.312 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Nguyễn Thị Phương Tuyết
  • Nhóm: VnDoc.com
  • Ngày: 16/08/2024
Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O ch3cooh ra ch3cooc2h5 c2h5oh ch3coohSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiPhương trình phản ứng
  • Hóa vô cơ

    • Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2
    • Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
    • CaO + H2O → Ca(OH)2
    • CaO + CO2 → CaCO3
    • CaO + HCl → CaCl2 + H2O
    • Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O
    • Ca(OH)2 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + H2O
    • CaCO3 → CaO + CO2
    • CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
    • CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
    • CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
    • CaOCl2 + HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
    • CaOCl2 → CaCl2 + O2
    • KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
    • KOH + HCl → KCl + H2O
    • KOH + H3PO4 → K3PO4 + H2O
    • K + H2O → KOH + H2
    • K2O + H2O → KOH
    • KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2
    • K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
    • KClO3 + HCl → Cl2 + KCl + H2O
    • KClO3 → KCl + O2
    • BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl
    • Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
    • BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl
    • BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + HCl
    • Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
    • BaO + H2O → Ba(OH)2
    • Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
    • C + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O
    • C + CO2 → CO
    • CO + O2 → CO2
    • CO2 + H2O → H2CO3
    • CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
    • CO2 + NaOH → NaHCO3
    • CO2 + KOH → K2CO3 + H2O
    • CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
    • CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
    • SiO2 + HF → SiF4 + H2O
    • SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
    • S + O2 → SO2
    • S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O
    • S + H2SO4 → SO2 + H2O
    • H2 + S → H2S
    • SO2 + Na2O → Na2SO3
    • SO2 + KOH → K2SO3 + H2O
    • SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
    • SO2 + H2S → S + H2O
    • SO2 + NaH → H2S + Na2SO4
    • SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4
    • SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4
    • SO2 + O2 → SO3
    • SO2 + O2 + H2O = H2SO4
    • SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
    • SO3 + H2O → H2SO4
    • H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4
    • H2S + FeCl3 → S + FeCl2 + HCl
    • H2S + KMnO4 → KOH + MnO2 + S + H2O
    • H2S + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
    • H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
    • H2S + H2SO4 → SO2 + H2O + S
    • H2S + O2 → SO2 + H2O
    • H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
    • H2S + NaOH → Na2S + H2O
    • H2S + NaOH → NaHS + H2O
    • HNO3 + H2S → H2O + NO + S
    • H2O2 → O2 + H2O
    • ZnS + H2SO4 → ZnSO4 + H2S
    • P2O5 + H2O → H3PO4
    • P2O5 + KOH → K3PO4 + H2O
    • P + Cl2 → PCl3
    • P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O
    • P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O
    • P + KClO3 → KCl + P2O5
    • H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
    • NO2 + O2 + H2O → HNO3
    • Na + H2O → NaOH + H2
    • Na2O + H2O → NaOH
    • Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
    • NaNO3 + H2SO4 → HNO3 + NaHSO4
    • NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
    • NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O
    • NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
    • Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
    • Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
    • Na2CO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3
    • Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl
    • Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
    • Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O
    • Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
    • NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Na2CO3
    • NaClO + HCl → NaCl + Cl2 + H2O
    • NaClO + CO2 + H2O → Na2CO3 + HClO
    • NaOH + HCl → NaCl + H2O
    • NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
    • NaCl → Na + Cl2
    • NaCl + H2O → NaOH + Cl2 + H2
    • NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl
    • NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
    • NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
    • NaHCO3 + NaOH = Na2CO3 + H2O
    • NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
    • NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
    • NaF + AgNO3 → AgF + NaNO3
    • Fe + FeCl3 → FeCl2
    • Fe + HCl = FeCl2 + H2
    • Fe + O2 → Fe3O4
    • Fe + S → FeS
    • Fe + Cl2 = FeCl3
    • Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
    • Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag
    • Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
    • Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Fe + HNO3 → FeNO3)3 + NO+ H2O
    • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
    • FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl
    • FeCl2 + Cl2 → FeCl3
    • FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl
    • FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + NaCl
    • FeCl3 + Ba(OH)2 → Fe(OH)3 + BaCl2
    • FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + NaCl
    • FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
    • FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
    • FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S
    • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
    • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
    • FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Fe2O3 + CO → Fe + CO2
    • Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O
    • Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
    • Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
    • Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O
    • Fe3O4 + CO → FeO + CO2
    • Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
    • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
    • Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • FeSO4 + NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
    • FeSO4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
    • FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • Fe(OH)2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O
    • Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
    • Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O
    • FeCl3 + KOH → Fe(OH)3 + KCl
    • FeS + HCl → FeCl2 + H2S
    • FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
    • FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
    • Fe(NO3)2 + HCl → Fe(NO3)3 + FeCl3 + NO + H2O
    • Fe(NO3)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
    • AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
    • AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
    • Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + H2O
    • Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
    • Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O
    • Ag2S + O2 → Ag + SO2
    • AgCl → Cl2 + Ag
    • KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
    • Mg + HCl → MgCl2 + H2
    • Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO2 + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O
    • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
    • MgO + HCl → MgCl2 + H2O
    • Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
    • Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
    • Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO2 + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
    • Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O
    • Zn + HCl → ZnCl2 + H2
    • Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
    • Zn + NaOH + H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2
    • ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
    • ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O
    • Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O
    • Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + H2O
    • CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4
    • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
    • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O
    • Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO+ H2O
    • Cu+ H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
    • Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
    • CuO + HCl → CuCl2 + H2O
    • CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
    • CuO + H2 → Cu + H2O
    • CuO + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
    • CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
    • Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O
    • Ag + O3 → Ag2O + O2
    • O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2
    • Al + FeCl3 → AlCl3 + Fe
    • Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
    • Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2
    • Al + HCl → AlCl3 + H2
    • Al + Cl2 → AlCl3
    • Al + O2 → Al2O3
    • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
    • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
    • Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O
    • Al + HNO3 = H2O + NO2 + Al(NO3)3
    • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
    • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
    • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
    • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
    • Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
    • Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
    • Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 +H2O
    • Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
    • Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
    • Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
    • Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3 + Na2SO4
    • AlCl3 + NaOH → NaAlO2 + NaCl + H2O
    • KMnO4 + HCl = KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
    • MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
    • Cr + O2 → Cr2O3
    • F2 + H2O → HF + O2
    • Br2 + H2O ⇄ HBr + HBrO
    • Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
    • Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
    • Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
    • Cl2 + Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O
    • Cl2 + KOH đặc nóng → KCl + KClO3 + H2O
    • K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
    • CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
    • N2 + H2 → NH3
    • N2 + O2 → NO
    • NO + O2 → NO2
    • NH3 + HNO3 → NH4NO3
    • NH3 + Cl2 → N2 + NH4Cl
    • NH3 + O2 → NO + H2O
    • NH3 + HCl → NH4Cl
    • NH3 + H2O → NH4OH
    • NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl
    • NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl
    • NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
    • NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O
    • NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + NH3 + H2O
    • NH4Cl → NH3 + HCl
    • NH4NO3 → N2O + 2H2O
    • NH4NO2 → N2 + H2O
    • NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O
    • NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + NH3 + H2O
    • NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
    • (NH4)2SO4 + BaCl2 → NH4Cl + BaSO4
    • (NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3 + H2O
    • Pb(OH)2 + NaOH → Na2PbO2 + H2O
    • KClO3 + C → KCl + CO2
    • HClO + KOH → KClO + H2O
    • Hoàn thành sơ đồ sau: S → SO2 → SO3 → H2SO4
  • Hóa Hữu Cơ

    • CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
    • CH4 + O2 → CO2 + H2O
    • CH4 + O2 → H2O + HCHO
    • CH4 → C2H2 + H2
    • C2H6 + Cl2 → HCl + C2H5Cl
    • C2H6 → C2H4 + H2
    • C4H10 + O2 → CH3COOH + H2O
    • C3H8 → CH4 + C2H4
    • C4H4 + H2 → C4H10
    • C4H10 → CH4 + C3H6
    • Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3
    • C2H4 + HCl → C2H5Cl
    • C2H4 + H2 → C2H6
    • C2H4 + Br2 → C2H4Br2
    • C2H4 + O2 → CH3CHO
    • C2H4 + H2O → C2H5OH
    • C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
    • C3H6+Br2 → C3H6Br2
    • C3H6 + H2 → C3H8
    • CH2=CH-CH2-CH3 + HBr → CH3-CHBr-CH2-CH3
    • C4H4 + H2 → C4H6
    • C2H2 + H2 → C2H4
    • C2H2 +HCl → C2H3Cl
    • C2H2 + H2 → C2H4
    • CH≡CH → CH2=CH-C≡CH
    • C2H2 + H2 → C2H6
    • C2H2 + Br2 → C2H2Br4
    • C2H2 + H2O → CH3CHO
    • C2H2 ra C6H6
    • C2H2 + AgNO3 + NH3 → C2Ag2 + NH4NO3
    • C3H4 + AgNO3 + NH3 → C3H3Ag + NH4NO3
    • CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2
    • CaO + C → CaC2 + CO
    • C + H2 → C2H2
    • C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
    • C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl
    • C6H6 + H2 → C6H12
    • C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
    • C6H6 + C2H4 → C6H5C2H5
    • C6H5-CH=CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br
    • C6H5−CH=CH2 + KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
    • C6H5-CH=CH2 + HBr → C6H5-CH2-CH2-Br
    • Al4C3 + HCl → AlCl3 + CH4
    • CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4
    • C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
    • C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + HBr
    • H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
    • NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O
    • NH2C3H5(COOH)2 + NaOH → NH2C3H5(COONa)2 + H2O
    • H2N-C3H5-(COOH)2 + HCl → H3NCl-C3H5-(COOH)2
    • CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O
    • CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
    • CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
    • CH3COOH + Na → CH3COONa + H2
    • CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2
    • CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2
    • CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2
    • CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
    • CH3CHO + O2 → CH3COOH
    • CH3CHO + O2 → CH3COOH
    • CH3OH + CO → CH3COOH
    • CH3OH + O2 → HCHO + H2O
    • (C17H35COO)3C3H5 + NaOH → C17H35COONa + C3H5(OH)3
    • CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH
    • CH3COOC2H5 + NaOH → C2H5OH + CH3COONa
    • C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O
    • C6H12O6 → C2H5OH + CO2
    • C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
    • C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + H2O
    • CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
    • CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
    • CH3COOH + LiAlH4 + H2O → C2H5OH + LiOH + Al(OH)3
    • CH3CHO + H2 → C2H5OH
    • CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag
    • C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2
    • C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
    • C2H5OH + O2 → CO2 + H2O
    • C2H5OH → C2H4 + H2O
    • C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O
    • C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
    • C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl
    • C2H5ONa + HCl → C2H5OH + NaCl
    • C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH2Br + HBr
    • C6H5CH3 + KMnO4 → C6H5COOK + KOH + MnO2 + H2O
    • C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr
    • CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n
    • C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
    • CH2=CH2 → (-CH2-CH2-)n
    • Cho sơ đồ C6H6 → X → Y→ C6H5OH. Chất Y là
    • Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học CH4→ C2H2→ C4H4→ C4H6→ C3H6
    • C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
    • C6H5OH + Br2 → C5H2Br3OH + HBr
    • C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
    • C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
    • C6H5OH + HNO3 → C6H2(NO2)3OH + H2O
    • CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
    • C2H3Cl → (-CH2CHCl-)n
    • HCHO + AgNO3 + NH3 + H2O→ Ag + NH4NO3 + (NH4)2CO3
    • HCOOH + Cu(OH)2 → Cu2O + CO2 + H2O
    • Nhựa PP được tổng hợp từ
    • C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O
  • Phương trình điện li

    • Phương trình điện li HBr
    • Phương trình điện li của LiOH
    • Phương trình điện li CH3COOH
    • Phương trình điện li NaNO3
    • Phương trình điện li CH3COONa
    • Phương trình điện li BaCl2
    • Phương trình điện li NaCl
    • Phương trình điện li NaClO3
    • Phương trình điện li KOH
    • Phương trình điện li Fe2(SO4)3
    • Phương trình điện li của Mg(OH)2
    • Phương trình điện li K2S
    • Phương trình điện li Zn(OH)2
    • Phương trình điện li của Ba(OH)2
    • Phương trình điện li của Ca(OH)2
    • Phương trình điện li HClO
    • Phương trình điện li NaHSO4
    • Phương trình điện li NaHSO3
    • Phương trình điện li Ca(NO3)2
    • Phương trình điện li của KHCO3
    • Phương trình điện li NaH2PO4
    • Phương trình điện li HClO4
    • Phương trình điện li NaHCO3
    • Phương trình điện li HBrO
    • Viết phương trình điện li của Na2SO4
    • Viết phương trình điện li Fe(NO3)3
    • Phương trình điện li NH3
    • Phương trình điện li của Na2S
    • Phương trình điện li của NaHS
    • Phương trình điện li HF
    • Phương trình điện li của FeCl3
    • Phương trình điện li NaOH
    • Phương trình điện li của Na3PO4
    • Phương trình điện li K3PO4
    • Phương trình điện li của K2SO4
    • Phương trình điện li H2S
    • Phương trình điện li Na2CO3
    • Phương trình điện li Al(OH)3
    • Phương trình điện li Pb(OH)2
    • Phương trình điện li Sn(OH)2
    • Phương trình điện li của AgNO3
    • Phương trình điện li của K2CO3
    • Phương trình điện li KHSO3
    • Phương trình điện li của Na2HPO3
    • Phương trình điện li của H2SO4
    • Phương trình điện li HCl
    • Phương trình điện li H2SO3
    • Phương trình điện li H2CO3
    • Phương trình điện li HNO3
    • Phương trình điện li HNO2
    • Phương trình điện li của H3PO4
    • Phương trình điện li của K2Cr2O7
    • Phương trình điện li KMnO4
  • Phương trình oxi hóa khử

Tham khảo thêm

  • C6H6 + Cl2 → C6H5Cl + HCl

  • C2H4 + O2 → CH3CHO

  • C2H2 + H2O → CH3CHO

  • C4H10 → CH4 + C3H6

  • C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

  • CH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n

  • C3H8 → CH4 + C2H4

  • CO + I2O5 → CO2 + I2

  • C2H5OH → C2H4 + H2O

  • C6H5Br + NaOH → C6H5ONa + HBr

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập câu điều kiện có đáp án

  • S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O

  • Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3

  • S + H2SO4 → SO2 + H2O

  • Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

  • Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O

  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Phương trình điện li của Ba(OH)2

Xem thêm
  • Giáo viên Giáo viên

  • Phương trình phản ứng Phương trình phản ứng

  • Mầm non Mầm non

  • Biểu mẫu Giáo dục Biểu mẫu Giáo dục

  • Tiểu sử nhân vật Tiểu sử nhân vật

  • Thi vào lớp 6 Thi vào lớp 6

  • Thi vào lớp 10 năm 2024 Thi vào lớp 10 năm 2024

  • Thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia Thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

  • Luyện thi Violympic Luyện thi Violympic

  • Luyện thi Luyện thi

  • Luyện thi đại học Luyện thi đại học

  • Hỏi - Đáp thắc mắc Hỏi - Đáp thắc mắc

  • Hỏi đáp học tập Hỏi đáp học tập

  • Cao học - Sau Cao học Cao học - Sau Cao học

  • Tin học văn phòng Tin học văn phòng

🖼️

Phương trình phản ứng

  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

  • CO + I2O5 → CO2 + I2

  • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

  • KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

  • HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

  • NaHCO3 + BaCl2 → NaCl + CO2 + BaCO3 + H2O

Xem thêm

Từ khóa » Este Của Ch3cooh Và C2h5oh