Chàm Bớt Bẩm Sinh điều Không Ai Muốn
Có thể bạn quan tâm
Chàm đỏ – xanh xuất hiện khi bạn vừa sinh ra, trở thành rào cản tâm lý khiến bé tự ti, càng lớn bớt đỏ sẽ khiến bé gặp nhiều bất tiện khi giao tiếp. Chúng ta nên hiểu về chàm bớt để có cách giải quyết phù hợp cho con.
Trong kí ức của chúng ta đứa bé nào vừa mới sinh ra cũng có làn da mịn màng trắng hồng, mơ ước của các bạn gái. Tuy nhiên thực tế cho thấy có một số ít bé khi sinh ra không được như các bạn, bé bị một vài vết chàm màu trên cơ thể và thường là ở những bé khu vực Châu Á. Nhìn trực quan và biểu hiện ta thấy vết chàm không ảnh hưởng đến sức khỏe mà chỉ gây mất thẩm mỹ cho đứa bé.
Nguyên nhân gây chàm bớt ở trẻ
– Di truyền: bệnh có thể do di truyền, trong gia đình có người bị chàm
– Gen: Trong quá trình mang thai bệnh nhân gặp một số sự cố về đột biến gen hoặc có tác động từ bên ngoài.
– Nhiễm virus, nhiễm trùng: làm biến đổi quá trình phân bào
Dấu hiệu
– Bớt mạch máu chia làm 2 loại
Đốm đồi mồi: các vết bớt thường có màu hồng nhạt hoặc đậm và xuất hiện ở sống mũi, dưới trán, mí mắt trên, phía sau đầu và trên cổ. Các bé có da trắng thường có vết bớt loại này ở những tháng đầu tiên và có thể sẽ biến mất khi bé được 1 tuổi.
U mạch máu: xuất hiện khi trẻ có 1 vài mạch máu bất thường nằm sát dưới bề mặt da, như ở cổ, đầu và thân mình. Chúng sẽ biến mất khi bé được 3 – 4 tuổi.
– Bớt sắc tố
Bớt mông cổ có kích thước khác nhau và phẳng như da em bé, chúng thường có màu nâu, xám hoặc nâu như vết bầm trên da, loại bớt này cũng sẽ tự hết khi trẻ đến tuổi đi học.
Mụn mù hắc tố xuất hiện trên da trẻ không phải là các vết bớt mà chúng thường là các nốt mụn có nước bên trong. Chúng sẽ tự vỡ ra và đóng thành vảy khô trong vài ngày. Tàn tích mà chúng để lại là những vết chấm đen nhỏ li ti như tàn nhang. Bạn đừng tự ý bôi thuốc gì cho con vì những vết sẹo này cũng sẽ tự động biến mất sau đó.
Ban đỏ thường xuất hiện như những vết bớt màu đỏ rượu vang và có thể chuyển thành màu tím đỏ. Nếu nó ở mí mắt trẻ thì con có thể bị mắc bệnh tăng nhãn áp. Đây cũng là dấu hiệu cho bệnh rối loạn khác trong cơ thể mà bạn nên chú ý.
Cách chăm sóc da bị chàm bớt
Với các bé khi mới sinh ra bị chàm bớt bạn nên cho bé đến khám bác sĩ để xác định đúng tình trạng và có cách chăm sóc điều trị phù hợp. Nên dùng sữa tắm dịu nhẹ cho da của bé, khi bé lớn hơn nên có chế độ chăm sóc bảo vệ da như bôi kem chống nắng.
Điều trị chàm bớt
Khi đứa trẻ lớn dần sẽ ý thức được việc đẹp xấu, vì vậy bạn cần làm công tác tư tưởng cho con, để con bớt tự kỉ, thu mình…vvv
Để điều trị chàm bớt hiện nay công nghệ hiện đại, hãy đưa con đến bác sĩ khi trẻ đã ý thức được việc làm đẹp. Bằng công nghệ laser mới bác sĩ sẽ giúp bé loại bỏ sắc tố gây chàm trên da.
Liên hệ Hotline 094.947.0055 để được chuyên gia tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
Bạn bị tàn nhang ? Vậy bạn đã biết ăn gì để trị tàn nhang hiệu quả chưa ?
Bôi kem chống nắng thế nào khi bạn cần trang điểm
Từ khóa » Bớt Bẩm Sinh Có Di Truyền Không
-
Tất Cả Những điều Cần Biết Về Bớt Bẩm Sinh
-
Bớt Sắc Tố Có Khả Năng Di Truyền Không? - AloBacsi
-
Bớt Sắc Tố Có Di Truyền Từ Mẹ Sang Con? - AloBacsi
-
Bớt OTA Là Biểu Hiện Gì? Bớt OTA Có Di Truyền Không? - VIETSKIN
-
40% Vết Bớt Của Em Bé Không Phải Do Di Truyền, Mà Là Do Mẹ Bầu Có ...
-
Vết Bớt Là Bằng Chứng Của Hiện Tượng Luân Hồi? - Kienthuc
-
Vết Chàm Bẩm Sinh Có Chữa được Không? - Thuốc Dân Tộc
-
Vết Bớt Bẩm Sinh Của Trẻ Có Cần Chăm Sóc Y Tế Không? - Vinmec
-
Vết Bớt Trên Cơ Thể Khi Nào Cần Chú ý? - Vinmec
-
Vết Bớt – Wikipedia Tiếng Việt
-
3 Việc Mẹ Bầu Nhớ Tránh Xa Kẻo Con Sinh Ra Mang Vết Bớt Chàm Xấu Xí
-
Cận Thị Bẩm Sinh Là Gì? Tỷ Lệ Di Truyền - Dấu Hiệu - Cách Chữa Trị
-
Vết Bớt Bẩm Sinh Và Cách Điều Trị - Lavish Aesthetic Clinic
-
Hội Chứng Tan Máu Bẩm Sinh - Bệnh Di Truyền, Hiểu Biết để Phòng ...