Chăm Sóc Dinh Dưỡng Cho Người Nằm Hồi Sức Dài ... - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Chăm sóc dinh dưỡng cho người nằm hồi sức dài ngày (ICU) Bác sĩ gia đình 09:37 +07 Thứ tư, 19/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Nói chung không cần thiết phải ngưng dinh dưỡng qua đường tiêu hóa sau phẫu thuật.
- Khuyến khích dinh dưỡng qua đường tiêu hóa sớm trong vòng 24 tiếng sau phẫu thuật.
- 1,2 – 1,5 (tăng chuyển hóa nhẹ/ vừa)
- 1,5 – 2,0 (tăng chuyển hóa nặng)
- Đối với bệnh nhân bình thường 0,8 – 1,0
- Đối với bệnh nhân đang thở máy 1,0 -1,3
- Trong trường hợp suy dinh dưỡng nặng hoặc bệnh nhân đói > 7 ngày, bắt đầu nuôi ăn lại với 10kcal/kg/ngày (Lưu ý Na, K, Mg, P; cho Vit. B1 TTM và theo dõi đường huyết).
- Tăng dần mỗi 5kcal/ kg vào những ngày sau nếu bệnh nhân dung nạp tốt.
- 24 – 48giờ đầu sau nhập ICU: 20kcal/kg/ngày
- Sau 48giờ nhập ICU: 25 – 30kcal/kg/ngày
- Áp dụng chế độ ăn thông thường
- Theo dõi khả năng ăn của bệnh nhân trong vòng 3 ngày đầu nằm viện. Nếu < 50% nhu cầu năng lượng, đạm; Bổ sung thức uống dinh dưỡng (sữa dinh dưỡng theo bệnh lý).
- Đạm truyền tĩnh mạch = Tổng nhu cầu đạm – Đạm từ khẩu phần ăn/uống của bệnh nhân/ ngày
- Calo cho truyền tĩnh mạch = Lấy tổng nhu cầu calo – calo từ đường tiêu hóa (EN).
- Truyền qua tĩnh mạch ngoại vi (< 850mmosm/L)
- Truyền qua tĩnh mạch trung tâm (> 850mmosm/L)
- Cần sử dụng nhũ dịch béo truyền tĩnh mạch (trừ khi có chống chỉ định)
- Dùng 3 hay nhiều chất cùng 1 lúc, truyền trong 20 – 24 tiếng
- Túi 3:1 hay all in one
- Ăn uống kém kéo dài > 7 ngày
- Sụt cân nặng ≥ 10% cân nặng/ 6 tháng
- SGA – C (hay suy dinh dưỡng thể marasmus hay Kwashiokor)
- Bệnh nhân biếng ăn kéo dài (có thể do ăn kiêng, nghiện rượu, chán ăn do thần kinh, loét miệng...)
- Dinh dưỡng qua sonde ngay trong 1 – 3 ngày đầu cho ăn quá nhiều, nhanh
- Dinh dưỡng tĩnh mạch truyền lượng nhiều, nhanh
- Tăng đường huyết
- Rối loạn nước điện giải nặng (sodium, kalium, magnesium, phosphate)
- Suy tim cấp, rối loạn nhịp tim
- Phù phổi cấp
- Ngày 1-3: 10 – 15kcal/kg/ngày, cân bằng dịch, Na, kali, Mg, P, truyền vit. B1 tĩnh mạch 200mg
- Truyền thức ăn qua sonde/ dinh dưỡng tĩnh mạch chậm
- Những ngày sau tăng mỗi 5kcal/kg/ngày
- Do nuôi ăn quá thiếu hay thừa: Thiếu gây suy dinh dưỡng. Thừa gây tăng đường huyết, ure, áp lực thẩm thấu máu, triglyceride... gánh hô hấp.
- Liên quan ống sonde: Đặt nhầm vị trí: phế quản, phổi. Loét thực quản, hít sặc.
- Liên quan dinh dưỡng tĩnh mạch: Chảy máu, viêm tĩnh mạch. Nhiễm trùng huyết do catheter.
1. Xác định thời điểm nuôi dưỡng
Phần lớn các bệnh nhân được cho ăn trong vòng 24 giờ vào viện
Cung cấp dinh dưỡng cho bệnh nhân thở máy, bệnh nhân nặng: Ngay sau khi ổn định huyết động (24 – 48 giờ).
Không can thiệp dinh dưỡng trong sốc nặng (nhiễm toan lactic kéo dài, thiếu máu ruột, tắc ruột hay xuất huyết tiêu hóa)
Sau phẫu thuật:
2. Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân
Đối với bệnh nhân suy dinh dưỡng nặng thì cần cung cấp khoảng: 35 – 40 kcal/kg/ ngày.
Đối với bệnh nhân bình thường suy dinh dưỡng nhẹ thì cần cung cấp khoảng: 25 – 30 kcal/kg/ ngày.
Đối với bệnh nhân thừa cân, béo phì thì cần cung cấp khoảng: < 25 kcal/kg/ ngày.
Lượng Protein cần cung cấp để đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU (g/kg/ ngày):
Lượng Lipid cần cung cấp để đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU (g/kg/ngày):
Lượng Glucid cần cung cấp để đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU (g/kg/ngày): 3 – 5
Lưu ý:
Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân hồi sức:
3. Xác định đường nuôi dưỡng
Cung cấp dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU thông qua ăn bằng đường miệng:
Dinh dưỡng qua đường tiêu hóa (EN): Theo dõi khả năng ăn của bệnh nhân trong vòng 3 ngày đầu nằm viện. Bệnh nhân chỉ dung nạp < 60% nhu cầu năng lượng, đạm trên 3 ngày liên tiếp, cần cân nhắc bổ sung dinh dưỡng tĩnh mạch; Ưu tiên bổ sung dinh dưỡng qua đường qua đường tiêu hóa.
Cách xác định Dinh dưỡng cho bệnh nhân thở máy thông qua tĩnh mạch như sau:
Bước 1: Năng lượng từ chế độ ăn hay từ sữa (1ml = lượng Kcal) theo bệnh nhân dung nạp được
Bước 2: Calo cho dinh dưỡng tĩnh mạch (Nếu có)
Bước 3: Chọn đường truyền tĩnh mạch ngoại vi hay trung tâm.
Nuôi ăn đường tĩnh mạch toàn phần:
Cần đề phòng biến chứng khi bắt đầu nuôi dưỡng lại bệnh nhân bằng cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân hồi sức:
4. Phòng ngừa biến chứng
Dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU cần đề phòng các biến chứng trong đó hội chứng nuôi ăn lại (refeeding syndrome) có thể gặp nguyên nhân do:
Biểu hiện của hội chứng:
Phòng ngừa hội chứng nuôi ăn lại (refeeding syndrome):
Dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU trong phòng ngừa hội chứng nuôi ăn lại:
Khi bắt đầu nuôi ăn: ít và tăng dần
- Ngày 1: 15 kcal/kg/ngày
- Ngày 2: 20 kcal/kg/ngày
- Ngày 3: 25 kcal/kg/ngày
- Ngày 4: 30 kcal/kg/ngày
- Truyền thức ăn qua sonde:
- Ngày 1: 100 ml * 4 cữ/ ngày (20 giọt/ phút)
- Ngày 2: 150 ml * 4 cữ/ ngày
- Ngày 3: 200 ml * 4 – 5 cữ/ ngày
- Ngày 4: 250ml – 300 ml * 4 – 5 cữ/ ngày
- Dịch truyền tĩnh mạch chậm theo đúng khuyến nghị
Ngoài ra dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU còn có thể gặp một số biến chứng khác như:
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân hồi sức là đặc biệt quan trọng quá đó đưa ra chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ICU một cách hợp lý nhất nhằm giúp cho bệnh nhân nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau một thời gian dài phải nằm hồi sức hoặc thở máy.
Chăm sóc bệnh nhân thở máy rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cũng như tình hình hồi phục của người bệnh. Bởi vậy, người bệnh cần được đội ngũ bác sĩ, y tá, điều dưỡng có trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ tốt chăm sóc.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Ho Rát Họng Có ĐờmHo rát họng có đờm là một vấn đề phổ biến có thể gặp ở bất kỳ ai. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là viêm amidan, cảm cúm, viêm họng, thậm chí là ung thư vòm họng.
[Góc giải đáp] Viêm Phế Quản Có Lây Không?Viêm phế quản là một bệnh lý phổ biến trong xã hội ngày nay mà nhiều người có thể mắc phải. Tuy viêm phế quản không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của người bệnh.
Triệu Chứng Ho Sốt Đau HọngHo, sốt đau họng là những triệu chứng thường gặp cùng lúc và có thể ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ nguyên nhân, cách nhận biết và những phương pháp hiệu quả để giảm nhẹ và xua tan những triệu chứng này.
Tìm Hiểu Và Phòng Tránh Các Bệnh Về HọngLà một phần quan trọng của hệ hô hấp, họng thường mắc phải nhiều bệnh lý khác nhau. Các bệnh về họng có thể đơn giản chỉ là viêm họng hoặc có thể nghiêm trọng hơn như viêm amidan, viêm thanh quản và thậm chí ung thư họng.
Dấu Hiệu Viêm Phổi Ở Trẻ Nhỏ Do Vi Khuẩn MycoplasmaThời điểm giao mùa, các trung tâm Y tế đang ghi nhận nhiều trường hợp bệnh nhi mắc viêm phổi do vi khuẩn Mycoplasma. Đây là một bệnh thường xuất hiện trong mùa giao mùa, đặc biệt làm lây lan nhanh chóng.
Video có thể bạn quan tâm 03:00 GIỚI THIỆU VẮC XIN MỚI PHÒNG BỆNH THỦY ĐẬU - BÍ QUYẾT PHÒNG BỆNH MÙA ĐÔNG XUÂN CHO TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN Vắc xin Varilrix dành cho trẻ em từ 9 tháng tuổi và người lớn - duy nhất có tại Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC, cho hiệu quả phòng bệnh lên đến... 3 năm trước 835 Lượt xem 14:24 "CUỘC ĐẠI PHẪU TÁCH DÍNH SONG NHI LỊCH SỬ" VÀO TOP 18 TRANH CỬ GIẢI THƯỞNG “ THÀNH TỰU Y KHOA VIỆT NAM 2020” Nhằm vinh danh những thiên thần khoác áo “blouse trắng” với những đóng góp giá trị Vì sức khỏe cộng đồng, Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM (VOH) phối... 3 năm trước 925 Lượt xem 05:24 MỘT NGÀY THEO CHÂN MC KHÁNH VY THỰC HIỆN QUI TRÌNH "HIẾN" YÊU THƯƠNG CHO CÁC BỆNH NHI Có mặt từ sáng sớm, MC Khánh Vy an toàn nhẹ nhàng vượt qua hàng rào khai báo y tế vô cùng bài bản chặt chẽ tại BV, cô gái đáng yêu tay xách nách... 3 năm trước 1195 Lượt xem Tin liên quan Hướng dẫn 10 Bước Chăm Sóc Da Buổi TốiChăm sóc da hay skincare, là một phần quan trọng của cuộc sống hàng ngày để duy trì làn da khỏe mạnh. Quy trình cơ bản bao gồm làm sạch, tẩy tế bào chết, sử dụng toner, dưỡng da mặt và mắt. Chăm sóc da cần được thực hiện cả ban ngày và ban đêm.
Cần chăm Sóc Da Sau Lăn Kim Thế Nào Cho Đúng?Lăn kim là một phương pháp thẩm mỹ hiệu quả nhằm kích thích lưu thông máu trên da, giảm sẹo mụn và tăng cường sản xuất collagen. Tuy nhiên, quy trình này đôi khi có thể gây tổn thương da, người thực hiện phương pháp này phải chăm sóc da sau lăn kim để củng cố hàng rào bảo vệ da trong quá trình lành lại.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Dinh Dưỡng Cho Bệnh Nhân Icu
-
Chăm Sóc Dinh Dưỡng Cho Người Nằm Hồi Sức Dài Ngày (ICU) | Vinmec
-
Dinh Dưỡng Trong HSCC
-
Hướng Dẫn Thực Hành Về Dinh Dưỡng ở Bệnh Nhân Tại ICU
-
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC - SlideShare
-
Vai Trò Dinh Dưỡng Lâm Sàng đối Với Người Bệnh Hồi Sức Tích Cực (ICU)
-
Chăm Sóc Dinh Dưỡng Cho Người Nằm Hồi Sức Dài Ngày (ICU)
-
Tình Huống Lâm Sàng HSCC: Liệu Pháp Dinh Dưỡng Trong Giai đoạn ...
-
Hồi Sức Tích Cực - Liệu Pháp Dinh Dưỡng Trong Giai đoạn Bệnh Nặng
-
[PDF] CA LÂM SÀNG DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN COVID NẶNG ...
-
Giải Pháp Dinh Dưỡng Hiệu Quả Cho Bệnh Nhân Nội Trú
-
Dinh Dưỡng Tĩnh Mạch Hoàn Toàn (TPN) - Rối Loạn Dinh Dưỡng
-
Tình Trạng Dinh Dưỡng Của Người Bệnh Thở Máy Tại Khoa Hồi Sức ...
-
LIỆU PHÁP DINH DƯỠNG TOÀN PHẦN CHO BỆNH NHÂN NẰM ...