Chăm Sóc Người Bệnh Sởi
Có thể bạn quan tâm
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Định nghĩa
Sởi là bệnh truyền nhiễm do virus sởi, rất dễ lây, thường gặp ở trẻ em, đặc điếm là viêm long ở kết mạc mắt, niêm mạc hô hấp và tiêu hóa. sau đó phát ban đặc hiệu ngoài da. Bệnh thường gây những biến chứng nặng ơ tre em.
Mầm bệnh
Mầm bệnh thuộc nhóm RNA Paramyxovirus, người là ký chú tự nhiên. Virus được tìm thấy trong cổ họng và máu người bệnh ở cuối thời kỳ ú bệnh và một thời gian ngắn sau khi phát ban. Nó có thể sống ít nhất 34 giờ trong không khí, không chịu được sự khô ráo. Có thế cấy virus trên tế bào thận người và nhau thai người.
Dịch tễ
Nguồn bệnh
Trẻ bệnh, đặc biệt là trong giai đoạn đầu trước khi phát ban.
Đường truyền
Qua đường hô hấp: Khi người bệnh hắt hơi, ho, nói chuyện. Các hạt nước bọt ớ trong chứa đầy virus bắn ra ngoài, lơ lửng trong không khí và bám vào niêm mạc dường hô hấp trên người khác.
Khối cảm thụ
Tất cả trẻ em chưa có miễn dịch đều có thế nhiễm virus, lứa tuổi bị nhiêu nhất là 2 - 6 tuổi.
Bệnh dễ phát thành dịch theo chu kỳ 2 - 4 năm một lẩn. Tuy nhiên, người ta vẫn gập bệnh khắp nơi và quanh năm, mùa mưa nhiều hơn mùa nấng.
Bệnh sinh
Virus xâm nhập tế bào niêm mạc của đường hô hấp trên, sau đó thoát vào máu và tăng sinh trong tế bào hệ lưới mô bào. Virus truyền nhờ đường máu đến da, ban đó chính là viêm vách huyết quản, nơi có sự lắng đọng kháng nguyên - kháng thể. Sự hoại tử tế bào thượng bì và sự có mặt các tế bào khống lồ có nhiều nhân là đặc trưng của các thương tốn.
Triệu chứng lâm sàng
Thời kỳ ủ bệnh
10 - 20 ngày.
Thời kỳ khởi phát
(Thời kỳ viêm long) 4 - 5 ngày.
Hội chứng nhiễm khuẩn:
Xuất hiện sốt 38.5 - 40"c, kèm theo mệt mỏi. nhức đầu, đau cơ khớp.
Xuất hiện niêm mạc:
Triệu chứng luôn có ở mắt: Đó kết mạc, cháy nước mắt, phù mi mắt, sợ ánh sáng.
Ở mũi: Sổ mũi, hắt xì hơi, hiếm khi chảy máu cam.
Ở thanh phế quán: Khan tiếng, ho khan, hay có đờm, khò khè.
Ởhệ tiêu hóa: Tiêu chảy, đôi khi đau bụng nhẹ.
Dấu Koplik:
Rất đặc thù cho bệnh sởi: ơ niêm mạc má, ngang với răng hàm 1, niêm mạc đỏ hổng, trên là những chấm trắng nhỏ. Dấu Koplik tồn tại 24 - 48 giờ và mất đi 1 ngày sau khi phát ban ở da.
Thời kỳ toàn phát
(thời kỳ phát ban). Từ 5 - 7 ngày.
Trước khi nổi ban. nhiệt dộ tăng vọt lên cao.
Ban có đặc điếm:
Ban hồng, tròn 3-6 mm, rải rác hay từng đám.
Bắt đầu ở chân tóc, sau tai, rồi lan dần đến theo thứ tự: Mặt, cổ, lưng bụng và các chi, sau khi lan khắp cơ thế, ban có thể tổn tại 2 - 3 ngàv rồi lặn đi theo thứ tự như khi lên ban. để lại các vết thâm như các vết da hổ.
Khi ban xuất hiện, các dấu hiệu lâm sàng giảm dần.
Hối phục
Người bệnh ăn uống khá hơn, thế trạng hồi phục lại dần.
Về lâm sàng có thê có.
Sởi lành tính.
Sởi ác tính: Phát ban ít, hội chứng ác tính (sốt cao, mê sáng, xuất huvết, tiêu ít...), dễ đi đến tử vong.
Biến chứng
Viêm phổi
Hoặc do chính virus sởi, hoặc do bội nhiễm phế cầu, liên cầu, tụ cầu vàng, Haemophilus influenzae...
Người bệnh vẫn tiếp tục sốt sau khi phát ban, ho, phổi có ran...
Viêm tai giữa
Xảy ra trong thời kỳ phát ban hổi phục. Người bệnh sốt cao, tai chay mu vàng, nếu can thiệp muộn màng nhĩ có thế bị thúng.
Viêm thanh quản
Có thể xuất hiện sớm trong thời kỳ viêm long hoặc muộn trong thời kv hồi phục. Người bệnh bị ho, khan tiếng, khó thở.
Viêm não tủy
Hiếm gặp nhưng là biến chứng trầm trọng vì có thể dẫn đến tử vong.
Một sô biến chứng khác
Viêm lợi.
Hoại tứ mỏi, miệng, má.
Loét giác mạc do thiếu vitamin A.
Suy dinh dưỡng do kiêng ăn không đúng cách.
Chẩn đoán
Dựa vào các yếu tố:
Dịch tễ học
Có tiếp xúc với người bệnh, không tiêm chủng ngừa.
Lâm sàng
Sốt.
Viêm long.
Tính chất ban.
Xét nghiệm
Tìm tế bào Warthin - pinkeỉdey (tế bào khống lổ đa nhấn) ở dịch xuất tiết.
Phản ứng huyết thanh: Gia tăng hiệu giá 4 lần ờ 2 lần thứ là có ý nghĩa chấn đoán.
Phân lập virus trong chất tiết.
Điều trị
Chưa có thuốc đặc trị.
Điều trị ở đây chủ yếu là triệu chứng, săn sóc, ngăn ngừa và điều trị biến chứng.
Dinh dưỡng
Thức ăn đầy đủ, dễ tiêu, chú ý cho thêm vitamin A.
Vệ sinh răng miệng, da mắt
Tránh nhiễm khuẩn, lở loét.
Điều trị triệu chứng
Hạ sốt: Acetaminophene.
Cho uống nhiều nước.
Giám ho: Dextraometlìophơn. si ro ho. Theraìen...
Không dùng kháng sinh khi chưa có chí định.
Điều trị các biến chứng
Bội nhiễm: Kháng sinh.
Dự phòng
Vệ sinh cá nhân và hoàn cảnh sống.
Cách ly trẻ em.
Chủng ngừa theo lịch.
Chăm sóc người bệnh bị bệnh sởi
Nhận định
Tình trạng hô hấp:
Quan sát da, móng tay, chân.
Đếm nhịp thớ. kiêu thớ, tình trạng tăng tiết.
Nếu người bệnh suy hố hấp cần thông khí cho thở oxy.
Bệnh sởi có biến chứng viêm phối, viêm não túy: Ho nhiêu và khó thò.
Tình trạng tuần hoàn:
Mạch.
Huyết áp.
Cần theo dõi mạch, huyết áp 30 phút/1 lần. 1 giờ/1 lần, 3 giờ/1 lần.
Tình trạng phát ban:
Đặc- biệt ỉa thời kỳ toàn phát.
Trước khi phát ban có dấu hiệu Koplik.
Đầu tiên mọc ban sau tai. lan dần ra hai bên má. cổ, ngực bụng và phần chi trên.
24 giờ kế tiếp ban lan sau lưng, hông và chi dưới.
2-3 ngày lan toàn thân.
Ban màu hổng nhạt, ân vào biến mất.
Xen kẽ có những chồ da lành.
Tình trạng chung:
Đo nhiệt độ.
Viêm long:
+ Ở mát.
+ Ó mũi.
+ Ở đường hô hấp.
Khám họng: Koplik (+).
Theo dõi ý thức, vận động.
Xem bệnh án để biết:
+ Chấn đoán.
+ Chi dinh thuốc.
Có kế hoạch chăm sóc thích hợp. đê thực hiện kịp thời chính xác đầy đủ các xét nghiệm cơ bán.
Nếu người bệnh hôn mê phái cho ăn qua ống thông da dàv.
+ Xét nghiệm.
+ Các yêu cầu theo dõi khác.
+ Yêu cầu dinh dưỡng.
Lập kế hoạch chăm sóc
Báo đám thông khí.
Theo dõi tuần hoàn.
Theo dõi các biến chứng.
Thực hiện các y lệnh.
Chăm sóc hệ thống cơ quan nuôi dưỡng.
Giáo dục sức khỏe.
Thực hiện kế hoạch
Bảo đảm thòng khí:
Đặt người bệnh nằm ngửa, đầu nghiêng một bên.
Theo dõi nhịp thở, tình trạng tăng tiết, sự tím da, môi và đầu ngón. Hút đờm nhớt. Cho thở oxy: Nếu có khó thở.
Theo dõi tuần hoàn:
Lấy mạch, huyết áp, nhiệt độ ngay khi tiếp nhận người bệnh, báo cáo ngay bác sĩ.
Theo dõi sát mạch, huyết áp 30 phút/1 lần, 1 giờ/1 lần, 3 giờ/1 lần.
Theo dõi, ngừa biến chứng:
Viêm phổi.
Viêm tai giữa.
Viêm thanh quản.
Viêm não túy.
Viêm miệng.
Viêm ruột kéo dài.
Loét giác mạc mắt.
Suy dinh dưỡng nặng.
Thực hiện các y lệnh của bác sĩ:
Chính xác, kịp thời.
Thuốc.
Các xét nghiệm.
Theo dõi dấu hiệu sinh tồn.
Châm sóc hệ thống cơ quan, nuôi dưỡng:
Lau mát, nếu có sốt cao.
Co giật: Giữ an toàn người bệnh, cho thuốc chống co giật theo chí định.
Giữ ấm cho người bệnh khi trời lạnh.
Cho người bệnh nghi ngơi: Tré thường quấy khóc, bứt rứt.
Vệ sinh răng, miệng, da, mắt: Súc miệng, chà răng, rứa tay sạch, dùng kháng sinh nhó mắt, tắm sạch sẽ đê’ tránh những trường hợp nhiễm trùng lớ loét như nhọt ớ da, lở loét. Đặc biệt là vi trùng yếm khí tấn công gây viêm miệng.
Theo dõi đau nhức vùng tai, vùng xương chũm, có chảy nước mùi hôi không? Chăm sóc tai nếu có viêm tai giữa.
Theo dõi phân và dấu hiệu mất nước nếu tiêu chảy kéo dài.
Táy uế phân, nước tiểu.
Nuôi dưỡng:
+ Không nên kiêng cữ thái quá, dùng thức ăn có nhiều đạm. dễ tiêu đế tãng dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin A nên cho uống thêm đê’ tránh gây mù mất.
+ Không ãn được: Nuôi bằng dịch truyền hoặc ăn qua Ống thông dạ dày đê’ phòng suy dinh dưỡng.
Giáo dục sức khỏe
Ngay từ khi người bệnh mới vào, phái hướng dản nội quy khoa, phòng cho bệnh nhân.
Tránh tiếp xúc trẻ lên sởi.
Cách ly trẻ bệnh tại bệnh viện.
Tiêm phòng sởi: 9 tháng tuổi.
+ Mũi 1: Theo lịch tiêm chủng mở rộng.
+ Mũi 2: Khi trẻ > 1 tuổi.
Hiện nay vacxin sởi có thể phối hợp với các loại vacxin khác như bại liệt, ho gà, uốn ván, bạch hầu. Hiệu lực các loại thuốc phối hợp này không bị giám đi.
Đánh giá
Được đánh giá là chăm sóc tốt nếu:
Thông thường sởi bay theo trình tự xuất hiện, đê lại những vết thâm đen trên mặt da.
Người bệnh ăn uống khá hơn, thê’ trạng hồi phục dần.
Từ khóa » Chăm Sóc Người Bệnh Sởi
-
Chăm Sóc Trẻ Khi Bị Bệnh Sởi | Vinmec
-
HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỞI TẠI NHÀ VÀ TẠI BỆNH ...
-
Bệnh Sởi Và Các Biện Pháp Phòng Bệnh
-
Lập Kế Hoạch Chăm Sóc Bệnh Nhân Sởi
-
Nguyên Nhân, Cách Chăm Sóc, điều Trị Và Phòng Ngừa Bệnh Sởi
-
Hướng Dẫn Chăm Sóc Và Phòng Bệnh Sởi
-
Chăm Sóc Bệnh Nhân Sởi Tại Nhà - Bệnh Viện đa Khoa Tỉnh Quảng Nam
-
Lập Kế Hoạch Chăm Sóc Bệnh Nhân Sởi Như Thế Nào Mới Khoa Học?
-
Hướng Dẫn Dự Phòng Và Chăm Sóc Trẻ Em Mắc Bệnh Sởi
-
Chăm Sóc Trẻ Bị Bệnh Sởi Tại Nhà - Benh Vien 108
-
6 điều Phải Biết để Chăm Sóc Trẻ Bị Sởi đúng Cách Tại Nhà
-
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH SỞI
-
Chăm Sóc Trẻ Bị Bệnh Sởi Tại Nhà đúng Cách - Dizigone
-
Hướng Dẫn Chăm Sóc Trẻ Bị Sởi Chi Tiết Nhất - Bệnh Viện Hồng Ngọc