Chẩn đoán Ksk Là Gì

Khám cận lâm sàng và lâm sàng là gì? Đây là 2 thuật ngữ chuyên môn nhiều người bệnh băn khoăn dễ nhầm lẫn. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một số thông tin hữu ích về hai khái niệm này để bạn đọc có thể tham khảo.

Nội dung chính Show
  • 1. Khám cận lâm sàng và lâm sàng là gì?
  • 1.1 Khám lâm sàng
  • 2. Khám cận lâm sàng và lâm sàng trong gói khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện Thu Cúc là gì?
  • 2.1 Thăm khám lâm sàng tổng quát
  • 2.2 Thăm khám cận lâm sàng
  • Video liên quan

1. Khám cận lâm sàng và lâm sàng là gì?

1.1 Khám lâm sàng

Khám lâm sàng là hoạt động thăm khám ban đầu theo dõi tình trạng sức khỏe và phát hiện dấu hiệu bất thường thông qua quan sát, nghe, sờ, gõ… và chưa có can thiệp bằng xét nghiệm hay chẩn đoán hình ảnh.

Khám lâm sàng được sử dụng khi thăm khám tất cả các bệnh, hỗ trợ bác sĩ chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết để đưa ra kết luận về tình trạng bệnh. Bước khám này cho biết tình trạng bệnh ban đầu, nguy cơ mắc bệnh và có thể tìm ra nguyên nhân gây bệnh.

Khám lâm sàng bước đầu chẩn đoán bệnh hiệu quả.

Khám sức khỏe cận lâm sàng là một khâu nằm trong quy trình khám sức khỏe định kỳ, nó bao gồm nhiều kỹ thuật như: Chụp X-quang, Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI),…Kỹ thuật y học cận lâm sàng là sự hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh.

Để có thể chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và điều trị hiệu quả, ngoài việc thăm khám lâm sàng, các bác sĩ còn phải kết hợp các xét nghiệm cùng việc sử dụng những kỹ thuật y học cận lâm sàng để chẩn đoán bệnh, chẩn đoán để phân biệt với các bệnh khác, đồng thời giúp người bệnh theo dõi diễn biến, đánh giá hiệu quả điều trị và tiên lượng bệnh.

2. Khám cận lâm sàng và lâm sàng trong gói khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện Thu Cúc là gì?

Gói khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện Thu Cúc giúp tầm soát giúp chẩn đoán tình trạng sức khỏe của người bệnh. Gói khám sức khỏe định kỳ được các bác sĩ giỏi chuyên môn thiết kế rất khoa học. Gói khám bao gồm cả khám lâm sàng và các xét nghiệm kiểm tra cận lâm sàng như sau:

2.1 Thăm khám lâm sàng tổng quát

– Khám nội tổng quát (khám thể lực, khám và phát hiện các bệnh về thần kinh, cơ xương khớp, tim mạch, tiết niệu,…;

– Khám chuyên khoa tai mũi họng

– Khám răng hàm mặt

– Khám mắt

– Khám da liễu

– Khám phụ sản

2.2 Thăm khám cận lâm sàng

– Xét nghiệm máu 18 công thức: giúp phát hiện các bệnh lý về máu; kiểm tra và phát hiện các bệnh lý thận, tiết niệu; các bệnh về gan; phát hiện các rối loạn chuyển hóa glucose, phát hiện, theo dõi bệnh tiểu đường; phát hiện virus viêm gan B; virus viêm gan C; xét nghiệm HIV; tầm soát và theo dõi bệnh gout; kiểm tra lượng mỡ máu nhằm phát hiện rối loạn mỡ máu: bệnh tăng lipid máu, nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim.

– Xét nghiệm nước tiểu 10 thông số: giúp phát hiện các bệnh về hệ sinh dục, bệnh tiết niệu, bệnh lý thận – tiết niệu.

– Soi tươi dịch âm đạo giúp phát hiện các bệnh viêm nhiễm sinh dục ở nữ.

– Điện tâm đồ: giúp phát hiện tổn thương cơ tim và rối loạn nhịp tim

– Chẩn đoán hình ảnh: Chụp X-quang tim phổi, siêu âm ổ bụng.

Thăm khám cận lâm sàng và lâm sàng chẩn đoán bệnh chính xác.

Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn phân biệt được khám cận lâm sàng và lâm sàng  cũng như vai trò của từng loại thăm khám.

Xét nghiệm máu tổng quát là một trong những xét nghiệm thường quy chỉ định trong nhiều trường hợp khám chữa bệnh. Xét nghiệm này giúp phát hiện ra các loại bệnh thông thường và còn được sử dụng trong các trường hợp tầm soát sớm bệnh lý, khám tiền hôn nhân, khám sức khỏe tổng quát,… Vậy phương pháp xét nghiệm máu tổng quát bao gồm những gì? Cần phải lưu ý những gì trước khi xét nghiệm máu và kết quả xét nghiệm ở mức như thế nào thì được cho là bình thường? Hãy cùng chúng tôi giải đáp những thắc mắc đó ngay trong bài viết này nhé.

Xét nghiệm máu hay còn gọi là xét nghiệm huyết học, là xét nghiệm được thực hiện trên mẫu máu để đo hàm lượng một số định chất có trong máu hoặc đếm các loại tế bào máu khác nhau. Xét nghiệm máu có thể được thực hiện để tìm các dấu hiệu bệnh hoặc các tác nhân gây bệnh, kiểm tra kháng thể hoặc các dấu hiệu của khối u, hoặc để đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều trị.

Xét nghiệm máu tổng quát là một trong những xét nghiệm máu thường quy được chỉ định trong nhiều trường hợp khám chữa bệnh. Xét nghiệm định kỳ 6 tháng/ lần giúp phát hiện ra các bệnh thường gặp và còn được sử dụng trong các trường hợp tầm soát sớm các bệnh lý, khám tiền hôn nhân, khám sức khỏe tổng quát,…

Xét nghiệm máu tổng quát cơ bản bao gồm những mục như sau:

+ Khám tư vấn xét nghiệm, chiều cao, cân nặng, huyết áp.

+ Kiểm tra nhóm máu: cho bệnh nhân biết được mình đang thuộc nhóm máu nào (nhóm máu A, AB, O,…) hay các nhóm máu quý hiếm khác.

+ Xét nghiệm công thức máu cho người bệnh biết mình có mắc bệnh liên quan đến máu như bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, huyết tán, suy tủy, thiếu máu, ung thư máu hay không.

+ Kiểm tra chức năng của gan (SGOT, SGPT) và chức năng thận như ure máu, creatinine.

+ Kiểm tra lượng đường trong máu và chẩn đoán nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

+ Xác định hàm lượng cholesterol và triglyceride thông qua xét nghiệm mỡ máu. Nếu 2 chỉ số này vượt quá mức cho phép thì người bệnh có khả năng cao mắc các bệnh liên quan đến tim mạch.

+ Rối loạn mỡ máu (cholesterol, triglyceride, HDL-C)

+ Bệnh về gan như viêm gan A, B, C, E, D,… xơ gan, tăng men gan, ung thư gan,…

+ Không nên uống thuốc trước khi đi làm xét nghiệm máu: một số xét nghiệm chỉ cho kết quả chính xác khi bệnh nhân không ăn uống gì trước khi làm xét nghiệm 4 – 6 tiếng, hoặc không ăn sáng sau khi thức dậy (như xét nghiệm kiểm tra bệnh liên quan đến đường máu và mỡ máu, chẳng hạn như đái tháo đường, bệnh về tim mạch, bệnh về gan mật).

+ Người bệnh cần tránh sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê,… vài tiếng đồng hồ trước khi lấy máu xét nghiệm.

+ Một số loại xét nghiệm khác, người bệnh không cần nhịn đói trước khi lấy máu như HIV, suy thận, cường giáp, Alzheimer (mất trí nhớ ở người già)…

Thời điểm tốt nhất để lấy máu xét nghiệm đó là buổi sáng. Khi lấy máu, trong vòng 12 giờ đồng hồ. Trước đó, bệnh nhân cần nhịn ăn, không được uống nước ngọt, nước hoa quả, sữa, rượu chè,… Các chỉ số sinh hóa máu của một số xét nghiệm. Nếu làm không đúng thời điểm, sau ăn hoặc sau khi dùng các chất kích thích. Sẽ cho kết quả không chính xác.

Xét nghiệm máu tổng quát được xem là xét nghiệm được sử dụng phổ biến nhất tại các sơ sở y tế. Và tùy vào trang thiết bị, chất lượng dịch vụ. Mà mức giá xét nghiệm máu tổng quát ở các đơn vị xét nghiệm là khác nhau.

Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ xét nghiệm máu tổng quát. Và giải đáp thắc mắc, các bạn có thể liên hệ::

SĐT: 0913.447.869

Fanpage: Phòng khám Medic Sài Gòn tại Đà Nẵng

Địa chỉ: 97 Hải Phòng, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.

Đến với Phòng khám Medic Sài Gòn tại Đà Nẵng, bạn sẽ không mất thời gian chờ đợi. Đảm bảo trả kết quả nhanh chóng. Bên cạnh đó phòng khám còn có dịch vụ lấy máu và trả kết quả tận nhà.

Rất vui được đón tiếp các bạn.

Xem thêm:

Tìm hiểu nguyên nhân gây nên bệnh đột quỵ.

CÁCH CẤP CỨU KHI BỊ TĂNG HUYẾT ÁP CAO TẠI NHÀ

XÉT NGHIỆM GIUN SÁN TẠI ĐÀ NẴNG

Từ khóa » Chẩn đoán Ksk