CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THAI NGOÀI TỬ CUNG
Có thể bạn quan tâm
Tổng quan bệnh Thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung là trường hợp thai không làm tổ trong buồng tử cung.
Trứng sau khi được thụ tinh ở vòi trứng sẽ di chuyển vào trong buồng tử cung để làm tổ và phát triển thành 1 thai nhi hoàn chỉnh. Tuy nhiên vì một lý do nào đó trứng sau khi được thụ tinh không di chuyển được vào trong buồng tử cung mà ở lại vị trí thụ tinh hoặc di chuyển đến một vị trí nào đó bám làm tổ được gọi là thai ngoài tử cung.
Các vị trí làm tổ bất thường có thể gặp là: Vòi tử cung chiếm tỉ lệ cao nhất (95%) do trứng được thụ tinh tại vòi tử cung. Các vị trí khác hiếm gặp hơn: buồng trứng, ổ bụng, cổ tử cung, sẹo mổ cũ,…
Theo thống kê, cứ 1000 người mang thai lại có 4-5 người mang thai ngoài tử cung. Đây cũng là nguyên nhân lớn nhất gây tử vong mẹ trong 3 tháng đầu thai kì (chiếm tỉ lệ khoảng 10%).
Thai ngoài tử cung là một bệnh lý cấp tính, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời túi thai vỡ có thể gây chảy máu ồ ạt nguy hiểm đến tính mạng người mẹ.
Nguyên nhân bệnh Thai ngoài tử cung
Nguyên nhân thai ngoài tử cung:
- Viêm nhiễm vòi trứng: Chlamydia, lậu
- Các can thiệp tại vòi trứng: nạo phá thai, phẫu thuật vòi trứng, phẫu thuật vùng chậu
- Bẩm sinh: Hẹp, tắc vòi trứng bẩm sinh
- Nguyên nhân khác: u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung
- Không rõ nguyên nhân
Triệu chứng bệnh Thai ngoài tử cung
Thông thường sau quan hệ tình dục, nếu quá trình thụ tinh được xảy ra thì sau 5-10 ngày thai đã làm tổ trong buồng tử cung. Triệu chứng lâm sàng của thai ngoài tử cung có thể âm thầm kín đáo, tình cờ phát hiện qua lần khám thai định kì siêu âm không có thai trong buồng tử cung hoặc nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, sốc mất máu,… Triệu chứng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi thai, vỡ hay chưa vỡ,…
Các triệu chứng thai ngoài tử cung bao gồm:
- Dấu hiệu có thai: nôn nghén, mệt mỏi, chậm kinh
- Ra huyết âm đạo bất thường không trùng với ngày hành kinh, ra máu kéo dài, tính chất máu bất thường như: số lượng ít hơn bình thường, màu sẫm hơn, loãng hơn bình thường. Nếu đã được chẩn đoán có thai, thai chưa vào buồng tử cung mà có ra huyết bất thường ở âm đạo thì đó là 1 dấu hiệu quan trọng của thai ngoài tử cung.
- Đau bụng: Thường đau bụng tại vị trí thai làm tổ, thường đau bụng dưới, hoặc đau khắp ổ bụng trong trường hợp thai ngoài đã vỡ
- Dấu hiệu toàn thân: Có thể gặp dấu hiệu sốc mất máu như mệt mỏi, chóng mặt, choáng váng, ngất xỉu
Đường lây truyền bệnh Thai ngoài tử cung
Đối tượng nguy cơ bệnh Thai ngoài tử cung
- Tiền sử thai ngoài tử cung
- Tiền sử phẫu thuật ống dẫn trứng, phẫu thuật vùng bụng
- Viêm nhiễm vùng chậu, viêm vòi trứng
- Một số bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như chlamydia, lậu
- Các yếu tố nguy cơ khác: Hút thuốc lá, đặt vòng tránh thai, vô sinh, triệu sản bằng phương pháp thắt ống dẫn trứng, lạc nội mạc tử cung, các bất thường bẩm sinh về ống dẫn trứng
Phòng ngừa bệnh Thai ngoài tử cung
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày đặc biệt trong kì kinh nguyệt, sau quan hệ tình dục, sau sinh đẻ, khi đang điều trị viêm nhiễm phụ khoa.
- Tình dục an toàn hạn chế bạn tình, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục
- Hạn chế nạo phá thai
- Kiểm tra định kì phát hiện sớm có thai, siêu âm và làm các xét nghiệm đánh giá chắc chắn thai đã phát triển bình thường trong buồng tử cung
- Không hút thuốc lá
Thai ngoài tử cung là một bệnh lý chiếm tỉ lệ cao ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh, quá trình sinh đẻ sau này, thậm chí nếu phát hiện muộn thai đã vỡ gây chảy máu ồ ạt trong ổ bụng có thể nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân vì vậy cần phải có kiến thức, hiểu biết về bệnh, phòng bệnh làm giảm nguy cơ thai ngoài tử cung.
Biện pháp chẩn đoán bệnh Thai ngoài tử cung
Biện pháp điều trị bệnh Thai ngoài tử cung
Tổng quan bệnh Thai ngoài tử cungThai ngoài tử cung là trường hợp thai không làm tổ trong buồng tử cung.
Trứng sau khi được thụ tinh ở vòi trứng sẽ di chuyển vào trong buồng tử cung để làm tổ và phát triển thành 1 thai nhi hoàn chỉnh. Tuy nhiên vì một lý do nào đó trứng sau khi được thụ tinh không di chuyển được vào trong buồng tử cung mà ở lại vị trí thụ tinh hoặc di chuyển đến một vị trí nào đó bám làm tổ được gọi là thai ngoài tử cung.
Các vị trí làm tổ bất thường có thể gặp là: Vòi tử cung chiếm tỉ lệ cao nhất (95%) do trứng được thụ tinh tại vòi tử cung. Các vị trí khác hiếm gặp hơn: buồng trứng, ổ bụng, cổ tử cung, sẹo mổ cũ,…
Theo thống kê, cứ 1000 người mang thai lại có 4-5 người mang thai ngoài tử cung. Đây cũng là nguyên nhân lớn nhất gây tử vong mẹ trong 3 tháng đầu thai kì (chiếm tỉ lệ khoảng 10%).
Thai ngoài tử cung là một bệnh lý cấp tính, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời túi thai vỡ có thể gây chảy máu ồ ạt nguy hiểm đến tính mạng người mẹ.
Nguyên nhân bệnh Thai ngoài tử cungNguyên nhân thai ngoài tử cung:
- Viêm nhiễm vòi trứng: Chlamydia, lậu
- Các can thiệp tại vòi trứng: nạo phá thai, phẫu thuật vòi trứng, phẫu thuật vùng chậu
- Bẩm sinh: Hẹp, tắc vòi trứng bẩm sinh
- Nguyên nhân khác: u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung
- Không rõ nguyên nhân
Thông thường sau quan hệ tình dục, nếu quá trình thụ tinh được xảy ra thì sau 5-10 ngày thai đã làm tổ trong buồng tử cung. Triệu chứng lâm sàng của thai ngoài tử cung có thể âm thầm kín đáo, tình cờ phát hiện qua lần khám thai định kì siêu âm không có thai trong buồng tử cung hoặc nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, sốc mất máu,… Triệu chứng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi thai, vỡ hay chưa vỡ,…
Các triệu chứng thai ngoài tử cung bao gồm:
- Dấu hiệu có thai: nôn nghén, mệt mỏi, chậm kinh
- Ra huyết âm đạo bất thường không trùng với ngày hành kinh, ra máu kéo dài, tính chất máu bất thường như: số lượng ít hơn bình thường, màu sẫm hơn, loãng hơn bình thường. Nếu đã được chẩn đoán có thai, thai chưa vào buồng tử cung mà có ra huyết bất thường ở âm đạo thì đó là 1 dấu hiệu quan trọng của thai ngoài tử cung.
- Đau bụng: Thường đau bụng tại vị trí thai làm tổ, thường đau bụng dưới, hoặc đau khắp ổ bụng trong trường hợp thai ngoài đã vỡ
- Dấu hiệu toàn thân: Có thể gặp dấu hiệu sốc mất máu như mệt mỏi, chóng mặt, choáng váng, ngất xỉu
- Tiền sử thai ngoài tử cung
- Tiền sử phẫu thuật ống dẫn trứng, phẫu thuật vùng bụng
- Viêm nhiễm vùng chậu, viêm vòi trứng
- Một số bệnh lây nhiễm qua đường tình dục như chlamydia, lậu
- Các yếu tố nguy cơ khác: Hút thuốc lá, đặt vòng tránh thai, vô sinh, triệu sản bằng phương pháp thắt ống dẫn trứng, lạc nội mạc tử cung, các bất thường bẩm sinh về ống dẫn trứng
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hàng ngày đặc biệt trong kì kinh nguyệt, sau quan hệ tình dục, sau sinh đẻ, khi đang điều trị viêm nhiễm phụ khoa.
- Tình dục an toàn hạn chế bạn tình, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục
- Hạn chế nạo phá thai
- Kiểm tra định kì phát hiện sớm có thai, siêu âm và làm các xét nghiệm đánh giá chắc chắn thai đã phát triển bình thường trong buồng tử cung
- Không hút thuốc lá
Thai ngoài tử cung là một bệnh lý chiếm tỉ lệ cao ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh, quá trình sinh đẻ sau này, thậm chí nếu phát hiện muộn thai đã vỡ gây chảy máu ồ ạt trong ổ bụng có thể nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân vì vậy cần phải có kiến thức, hiểu biết về bệnh, phòng bệnh làm giảm nguy cơ thai ngoài tử cung.
Biện pháp chẩn đoán bệnh Thai ngoài tử cung Biện pháp điều trị bệnh Thai ngoài tử cung Xem thêm-
Bệnh thủy đậu có ảnh hưởng thai nhi không?
-
Mang thai giả – hiện tượng hiếm gặp
-
Đái tháo đường thai kỳ là gì?
-
Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống là gì?
-
U xơ tử cung khi mang thai có nguy hiểm không?
-
Viêm đường tiết niệu khi mang thai có nguy hiểm không?
-
Sa tử cung khi mang thai, những điều cần lưu ý
-
Cường kinh
Đăng ký khám
Lịch làm việc của chúng tôi
Chiều thứ 2 - thứ 7: 17h30 - 20h30
Sáng chủ nhật: 8h00 - 11h30
Gửi yêu cầu Có thể bạn quan tâmBệnh thủy đậu có ảnh hưởng thai nhi không?
Mang thai giả – hiện tượng hiếm gặp
Đái tháo đường thai kỳ là gì?
Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống là gì?
U xơ tử cung khi mang thai có nguy hiểm không?
Viêm đường tiết niệu khi mang thai có nguy hiểm không?
Sa tử cung khi mang thai, những điều cần lưu ý
Cường kinh
Thai ở vết mổ cũ
Rubella
Các bác sĩThạc sĩ, bác sĩ
PHẠM THỊ LOAN
Bác sĩ
NGUYỄN THỊ HIỀN
Thạc sĩ, bác sĩ
NGUYỄN T. NGỌC THANH
Bác sĩ
VŨ HƯƠNG HUYỀN
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Liên hệ
- Dịch vụ
- Khám thai
- Tầm soát trước mang thai
- Siêu âm
- Sàng lọc bất thường di truyền thai nhi
- Sanh tại bệnh viện
- Khám phụ khoa
- Tầm soát ung thư cổ tử cung
- Ngừa thai
- Phẫu thuật phụ khoa
- Cẩm nang sức khỏe
- Bệnh phụ nữ
- Thai kỳ
- Hướng dẫn khách hàng
- Giờ làm việc
- Bảng giá dịch vụ
- Hướng dẫn đặt lịch khám
- Tra cứu
- Tra cứu bệnh lý
- Danh sách thuốc
Từ khóa » Chẩn đoán Sớm Thai Ngoài Tử Cung
-
Có Thai Ngoài Tử Cung - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Thai Ngoài Tử Cung được Chẩn đoán Như Thế Nào? | Vinmec
-
Các Phương Pháp Giúp Chẩn đoán Thai Ngoài Ngoài Tử Cung
-
Mấy Tuần Thì Biết Thai Ngoài Tử Cung? Siêu âm Có Thấy Không?
-
Mang Thai Ngoài Tử Cung: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Thường Gặp
-
Bài Giảng Thai Ngoài Tử Cung - Health Việt Nam
-
Chẩn đoán Thai Ngoài Tử Cung - Biết Sớm Trị Lành Nha Các Mẹ ơi
-
Nội Soi Chẩn đoán Và điều Trị Sớm Thai Ngoài Tử Cung
-
Nhận Biết Và điều Trị Kịp Thời Thai Ngoài Tử Cung - FAMILY HOSPITAL
-
Tìm Hiểu Chi Tiết Các Phương Pháp Chẩn đoán Thai Ngoài Tử Cung Phổ ...
-
Một Số điều Cần Biết Về Chửa Ngoài Tử Cung - Benh Vien 108
-
Thai đoạn Kẽ - Bệnh Viện đa Khoa Tỉnh Quảng Trị
-
[PDF] THAI NGOÀI TỬ CUNG - Trường Đại Học Y Hà Nội
-
Dấu Hiệu Nào Cho Thấy Bạn đang Mang Thai Ngoài Tử Cung?