Chân Dung Tự Họa - Văn Học & Nghệ Thuật

TRANG CHỦ TIN TỨC TÌM KIẾM TÁC GIẢ Ủng hộ VCV Ủng hộ VCV Số tác phẩm 28.854 tác phẩm 2.760 tác giả Giới thiệu sách Thư từ & Liên lạc Số khách đangtruy cập 448 Khách thăm 123.121.291
Nghệ thuật
Chân dung tự họa Võ Công Liêm

gởi: trịnh cung . rừng . nguyễn đình thuần.

Thuật vẽ chân dung tự họa là xác nhận hình ảnh tự thấy ở mình nguyên trạng, là tự thú đời mình. Chân dung tự họa cho ta cái quyền bất-khả-phân (privileged) hay còn gọi là bất-khả-tư-nghị (impossible) và cũng không thể lạm bàn xấu tốt (good and evil) trên bình diện văn chương và hội họa. Không những thế còn là tự truyện (autobiography) viết bằng màu sắc và đặt vào chỗ ngồi ‘người mẫu’ của tâm hồn (sitter’s soul) để vẽ; đó là nét đặc thù của người nghệ sĩ, và; từ chỗ đó vượt tới nơi xa lạ và ẩn vào một trải nghiệm cuộc đời qua sắc thái con người dưới nhiều tầng lớp hiện đại đô thị hóa –and; thereby overcome the elienation and anonymity experienced by so many in modern urbanized societies.

Thuật vẽ chân dung tự họa (Self-portraiture) đã được sưu tập và trân qúy có từ tk. thứ mười sáu (16). Chân dung tự họa đã ra khỏi bóng mờ bởi ám ảnh với thứ nghệ thuật tự họa trong thời gian bốn mươi năm gần đây. Ngày nay trong những đô thị toàn cầu đã có nhiều họa nhân quyết tâm dâng trọn sự nghiệp hướng tới tự họa. Tự hoạ không còn đơn phương trong chân dung mà tự họa còn bắt gặp nhiều nơi khác nhau ở đền đài, nhà thờ, chùa chiền, bảo tàng, quán vẽ (gallery) đều có chân dung tự họa. Thí dụ: chân dung Jesus, Phật Thích Ca, Chí Phèo…là dưới mắt của người nghệ sĩ nghĩ đến như một chân dung thông thường (several self-portrait). Và; mỗi khi người nghệ sĩ mất cảm hứng hay yếu lòng để dựng nên hoặc chỉ vừa đủ để vẽ một chân dung tự họa. Trường hợp này theo Freud phân tích và tìm thấy do từ dạng của tiềm thức (subconscious) chuyển hóa và đại diện cho xác và hồn phản ảnh trong tự họa. Trong chân dung tự họa không còn vẽ lên cái ‘bản mặt’ của mình mà vẽ nội thức của mình: Mona Lisa là một chân dung tự họa Leonardo trong cái sự lôi kéo nhân vật vào đó. Nhớ thêm cho: Chân dung tự họa là mỹ thuật thần diệu của Sắc tố thứ Năm /Fifth Element trong hội họa mà bấy lâu ta chỉ gọi là chân dung như tên thường gọi (dù là vẽ lại chân dung của người thợ vẽ) mà không thấy đó là lời nói hay một sự ẩn danh của tác giả (anonymity) trong chân dung tự họa. Nó còn là một cảm hứng truyền cảm, ký hiệu của một thứ nghệ thuật tự do hoặc triệu chứng của những gì có tính chất mỹ cảm cho thứ văn hóa thuộc lãnh vực phân tâm học, một thể loại không bình thường và một sự khen ngợi cho tự nó (the culture of narcissism). Có một ít vô tư qua lối vẽ chân dung tự họa, nhưng; trong dó chứa chất liệu sáng tạo của nghệ thuật .

Chân dung tự họa: Một lịch sử văn hóa, vẽ lên đây loại hình dưới nhiều hình dáng khác nhau, thường là chân dung có từ thời đại Trung cổ (Middle Ages) cho tới khi hình thành (prolific) hình ảnh ở tự nó; với ngày nay những nghệ sĩ đã thực hiện một cách mới lạ và đương đại đều được thừa nhận như một tác phẩm nghệ thuật, không riêng hội họa mà nhiếp ảnh nghệ thuật cũng đã chiếm cứ một khung hình cho chân dung tự họa của người và vật; nó có một chức năng độc lập, đa dạng phản ảnh từ bên ngoài đến bên trong con người. Nó cũng còn là niên đại thời gian, mỗi tọa độ trong đó là một chủ đề và cũng là thông điệp mà họa nhân muốn nói đến qua cái nhìn của mình, nó phản ảnh chiều sâu trung thực mà nghệ nhân muốn trút vào đó. Nhưng; cứu cánh đi tới mục đích của chân dung tự họa là tạo được nét đặc thù của hai bề mặt nghệ thuật và bản thể (bản chất) hơn là tạo một thành công lớn lao (greatest-hit) vào trong đó. Ở đây người họa sĩ vẽ mình là vẽ lên sự hiện diện giữa đời, chớ không vẽ cái ‘bản ngã’ ở mình. Nhìn tranh theo lối vị ngã là lối nhìn ‘tự sát’ giết kẻ tự họa và giết luôn cả chính mình.Tốt hơn nên vượt qua cái sự nổi bậc trong tranh tự họa, nhìn vào sáng tác của người họa sĩ mà họ đã đưa hồn và xác vào chân dung của mình, gần giống như mô tả chính xác về thân phận con người đang đối diện trước một thực trạng bi đát và là động lực thúc đẩy để thành hình một chân dung cho chính mình.

Khởi từ khi phát động ‘chủ nghĩa’ văn học nghệ thuật là lúc dấy động vào thứ nghệ thuật khác không cưỡng lại được của loại hình chân-dung-tự-họa như phần ghi lại tiểu sử của tác giả, mà họ đã ký thác vào nghệ thuật; đấy là điều không thể nghi ngờ (thực giả) của tác giả mà là nhân tố của sự thật –there is undoubtedly an element of truth. Và; trưởng thành theo thời gian, có lợi ích hơn là viết thành văn và tạo vào đó một sự khác biệt nói lên cá tính con người và kiểu cách riêng tư của người nghệ sĩ. Phản ảnh rộng lớn qua kỹ thuật ngày nay là chiếu mình trong hình ảnh; xưa ‘soi gương tự họa’ hay soi mặt trên nước để thấy mình qua hình vẽ; đấy là lối nhìn nội tâm mà người nghệ sĩ thấy được ở chính mình để mô tả; xuất hiện vào tk. thứ mười bảy (17) và coi đó như môi trường vật lý. Sự việc này chỉ xẩy ra ờ tk. mười tám (18) với lời bình phản vào đó cho một sự tiếm quyền về hội họa và quyền ‘sở hữu’; đó là hình thức trang trí bề ngoài. Thuật vẽ chân dung đã mở đường từ những nghệ nhân Ai Cập, Hy Lạp và cổ La Mã (Romans), nhưng; giữa Thời đại Trung cổ thuật vẽ chân dung tự họa lại thấy ở đền đài của các giáo phái là biểu tượng cho thờ phượng và tình yêu; thời kỳ đó thuật vẽ chân dung đã phản ảnh rộng lớn và trở nên một tiềm năng thuộc văn hóa bằng ký hiệu hoặc ẩn dụ biến hình (metaphors) là những gì đưa tới nhận thức cho tự họa và tự vẽ dưới bất luận hình thức nào đều phát tiết trong trí tưởng mà ra.

Một trong những kỳ công ở chân dung tự họa là sức thu hút độc đáo của nó, sang bằng sự nghi ngờ, không tin là thực dưới mắt người xem tranh.Vậy thì người nghệ sĩ nhìn chúng ta là khách thưởng lãm chân dung hay là nghi ngờ thực giả?-Sự lý này không có định kiến giữa họa sĩ và người xem tranh. Người nghệ sĩ chỉ nhìn ở chân dung mình tạo ra. Thật hay không thật (đúng) là do cảm thức nơi chúng ta. Vô số câu hỏi đặc ra khi xem tranh tự họa với bao hình dáng khác nhau; đấy cũng là sự khó dưới mắt nhìn của người xem tranh. Họa sĩ vẽ hình và tướng trong chân dung tự họa lẫn ý và lời, phơi mở vào đó một cái gì ở chính mình; chớ không tạo chân dung cho một thành công lớn lao khác ở hội họa.

Lịch sử của thuật chân dung tự họa là một lịch sử thu tập, trình diễn, phổ biến và cho thấy những gì là thật và những gì là giả (như chân dung Mona Lisa). Vậy thì nói ra đây là gìới thiệu về chân dung tự họa là khảo sát chi ly (banh ra từng ‘sợi màu’) –so; here the presentation of self-portraits is explored. Ngay ở chỗ riêng tư hay những nơi công cọng, hay những khi gặp mặt thân hữu là đối tượng của cá thể để thành hình chân dung; bất luận hoàn cảnh nào đều đưa tới sáng tạo chân dung. Do từ cảm hứng của người nghệ sĩ và sự xuất thần đó chỉ đến một lần và cho một lần sáng tác nghệ thuật về chân dung tự họa.

Với Rembrandt van Rijn (1606-1669) trên thực tế ông đã vẽ sơn dầu và khắc bằng a-cit (etching) nhiều hơn trong một nửa của họa phẩm, ngay cả vẽ về chân dung tự họa lúc ông ở tuổi ba mươi (thời kỳ nghiêng hẳn về chân dung Titian lịch sử cổ) và cho tới khi về già mới vẽ chân dung cho chính mình. Rembrandt nỗ lực tự họa là dựng lên bước đi mới trong nghệ thuật hội họa. Bao gồm: phẩm chất, đa dạng, đổi mới và bền vững. Chân dung tự họa làm nên tên tuổi của ông nhiều hơn những gì phản ảnh vào họa phẩm có trước của Rembrandt. Chân dung tự họa đượm vẻ ‘thân mật/intimacy’và phản vào đó một ‘nội quan/interiority’ thấy rõ. Lạ thay ở năm bốn mươi sáu (1652) ông bỏ công sức vẽ chân dung cho mình đã chiếm thời gian bảy năm (7) mới hoàn thành tác phẩm, bởi lẽ; thời điểm đó đã có những va chạm đến tinh thần. Từ chỗ đó cho ta thấy vẽ là công lao không phải là chuyện giản đơn như viết văn, làm thơ, cầm cọ vẽ thời nay; vẽ là vị trí tuyệt hảo của ‘sắc tố thứ năm’ trong hội họa mới mong đạt tới yêu cầu của sắc màu có tính thời gian và không gian như tranh của Rembrandt sống thực như đã sống.

(Chân dung tự họa của Rembrandt / Rembrandt’s Self-Portrait 1652)

Rembrandt chọn chỗ đứng cho mình là chống lại những gì mỹ thuật hóa cổ La Hy làm khuôn mẫu (classicizin) một nghệ thuật đã được rửa sạch (washed-art). Tầm nhìn qua giá vẽ của người nghệ sĩ là cái nhìn quán chiếu, cái nhìn banh mắt (visionary) khác cái nhìn của Rembrandt: tranh của ông vẽ thường mô tả sự thật một cách trọn vẹn và không bao giờ đẩm vào đó một tham vọng để đời và thoa lên mặt sự hào nhoáng, bóng bẩy (oily-face) hay nỡ mũi (bulbous-nose) Nhận xét như thế có phải đối kháng đến chúng ta như nhắc khéo phải làm mới; người nghệ sĩ không đặc trọng tâm vào cái công khó của từng giọt mồ hôi trên khăn lau như kiểu cách cổ lỗ sĩ một thời xa xưa (artist-centred sudarium)? -Không! lời nhắn rất chân tình, tránh đi cái đỏm dáng đáng ghét của họa nhân mà bôi lên cái nham nhở trong tranh. Cho nên chi chân dung tự họa tô điểm sự thật dù là quẹt (bằng than hay mực màu),bởi; văn tức là người, họa tức là khí tính; điều không thể trốn tránh được. Xem tranh là thấy họa sĩ đứng bên cạnh mình: con nhà tông hay con nhà lông là ở chỗ đó. Chân dung tự họa của Rembrandt phản ảnh rõ nét. Hẳn nhiên!

Cõi Ngoài bộ mặt: Chân dung tự họa Hiện đại và Đương đại. Hậu cổ đại (post-medieval) đã có thuật vẽ chân dung tự họa là lịch sử của diện mạo tợ như nhau; ngoài ra nó còn là lịch sử về bản mặt cá thể đặc biệt phản vào đôi mắt, nôm na là phản chiếu của tâm hồn –the so-called mirrors of the soul. Chân dung tự họa là biểu thị chính xác tột độ một sự ngưng kết, cô đọng bộ mặt của người nghệ sĩ. Cuối tk. thứ mười tám (18) và tk. thứ mười chín (19) thường nắm vào chủ đề cái đầu như một gắn bó. Danh xưng đúng nghĩa bình dân học vụ cho đó là bộ môn ‘khoa học’nghiên cứu về sọ người; nơi nhô lên trên thân thể là cái đầu lâu (cranium), chứng cứ đó ngày nay đã đi vào luận đề thuộc triết học; có thể được miêu tả như là một thứ gì hết sức hoa mỹ, sum suê hoa lá cành của lối tranh biếm họa và trong qui trình đã được vận hành như đường lối quả quyết, dính dáng tới đầu, vai trong thuật chân dung tự họa. Thân thể con người trở nên quan trọng hơn cái mặt; là trọng tâm của Nietzsche trong tác phẩm ‘Sinh ra của Bi thảm/The Birth of Tragedy’ coi đó là ký hiệu của nhục thể chớ không còn gọi nó mắt môi, miệng lưỡi, như thường thấy ở thời Trung cổ.Thành ra vẽ cái đầu là vẽ cái bản chất của con người đang ‘dương’ ra.

Vậy thì: ‘tự họa cho nên tôi hiện hữu’ nghe gần gũi tư duy của Cartesian. Đấy là cõi ngoài (beyond).

Với chân dung tự họa thường nhìn tới cái đầu là phô diễn toàn diện của con người, nhìn cái đầu là bao hàm trọn vẹn ý nghĩa của con người mà đó là tiếng nói bên ngoài và bên trong của tác nhân hay cho chính mình. Tự họa của van Gogh, Gauguin, Munch, Picasso bày tỏ một sự bừng sáng của phần trán cái đầu hơn là phần mình. Chân dung tự họa ở tk. thứ hai mươi (20) đã xẩy ra nhiều điều lạ tạo nên cái mới qua nét tự họa, không giống như chân dung ngồi làm mẫu, nhưng; hầu như nó có phần đặc biệt về một sự che giấu trong chân dung. Chân dung tự họa toàn thân thường vẽ trần truồng và có nét đặc trưng tạo thành từng mảng trên thân thể của họa nhân, phát sinh dưới mọi hình ảnh, có khi huỵch toẹt cái tận cùng trong thân thể con người. Nhất là cuối tk. hai mươi (20) và đầu tk.hai mươi mốt (21) thể loại chân dung tự họa dưới con mắt hội họa hiện đại hoàn toàn khác hẳn xưa. Những gì gọi là chân dung tự họa thời nay không còn rập khuôn mà gần như biến thể dưới hình thức thoát tục là cõi ngoài bộ mặt: hiện đại và đương đại (Beyond the Face: Modern and Contemporary Self-portrait) cho thêm phần sống thực của nó.

Trừu tượng đã đụng vào đó như biểu tượng của tự họa và giúp cho họ giải bày tại sao có một vài thứ quan trọng trong sự biểu tượng của hội họa như: Henri Matisse, Pablo Picasso, George Braque hầu hết diễn tả qua góc cạnh của siêu-thực. Và về sau chân dung tự họa lại khó nhìn hơn như của Willem de Kooning, của Robert Rauschengberg và của Jasper Johns. Cái nhìn tự hoạ của Picasso lại khác, ảo hóa và phi thường qua diện mạo của ‘khối/Cubist’: Cái đầu/Head và Những người đẹp của Avignon /Les Demoiselles d’Avignon (1906/1907) là cuộc cách mạng chân dung tự họa hoàn toàn mới, lạ và lôi cuốn.

(Chân dung tự họa của Picasso 1972 / Picasso’s Self-portrait 1972).

Đặc thù về thuật chân dung tự họa là một khai mở chưa từng có trong hội họa thế giới, từ những dấu hiệu đã làm sống lại của cái thời ‘hoả mù’; coi chân dung tự họa là chuyện phù phiếm dưới con mắt chủ quan không nghệ thuật. Nhưng; bốn mươi năm sau chân dung tự họa đứng vững với nhiều sáng tạo đặc biệt, từ chất liệu màu sắc hòa vào đó một nội dung sống thực. Thuở xa xưa từ Trung cổ đến thời kỳ Phục hưng đã có tự họa về thân thể con người, từ đồng đá gỗ đều dựng lên chân dung trần truồng không còn ái ngại hay cho đó là ‘phi vật thể’ hoàn toàn nghịch lý và đi ngược trào lưu hiện đại và đương đại. Đòi hỏi của hội họa là sáng tạo là sự thật, dù cho mô tả dưới dạng thức nào nó thể hiện ở đó sự sống động trong tranh giữa người và vật. Trong những bộ môn văn học nghệ thuật, hội họa là công việc khó để thực hiện hoàn hảo từ xưa cho đến nay, ngoại trừ đó là ‘phép lạ’ để tác phẩm hội họa trở nên bất hủ. Dựng tranh trong mô-típ sẳn có khác với ‘motif’ viết văn hay làm thơ; nó có thể lệch khi thành hình, bởi; chất liệu làm nên, bời vận dụng và xử thế ‘con màu/color’ tợ như vận dụng ‘con chữ/the words’.

Viết lách có thể tẩy xóa con chữ hay đổi ý con chữ. Họa? -coi như tai-biến-mạch-máu-não; đốt nó thành than hay cho nó vào lò hỏa thiêu để không còn tái sinh /reborn một lần trong đời của người nghệ sĩ!

Ở đây không nói đến những gì đã kinh qua thời gian để định vị việc làm của hội họa, nhất là khiá cạnh diễn tả chân dung tự họa mà lý giải cái nối tiếp trong phân đoạn vẽ (sequence) là do từ nhận thức (conceptual) hơn là đơn thuần định vị thời gian (merely chronological); mà trong mỗi thứ nó có một tương quan vào nhau như điển hình nhân tính trong đó (paradigmatically). Sự đó là điểm đặc biệt cho sự nghiệp của người nghệ sĩ / oeuvre. Cuộc đời là một hệ lụy gần gũi của ảo ảnh hãi hùng hoặc là hạnh phúc riêng tư trong sự việc đã thành hình; đó là tấm lòng khai mở của người họa sĩ, là những gì đương đại và cảm hóa trong tinh thần nhân loại. Chân dung tự họa chính là cuộc đời đã và đang sống ./.

(ca.ab.yyc . trăng non tháng tư /2018)

*Hình trong bài lấy từ:: ‘Art Vesionaries’ by Mark Getlein & Annabel Howard. Laurence King Pub. 2016 London.

TRANH VẼ: ‘Đôi trai gái hôn nhau / Couple Kissing’. Khổ 12” X 16” Trên giấy bìa. Acrylic+India-ink. vcl#942018

Võ Công Liêm
Số lần đọc: 2754 Ngày đăng: 27.04.2018 [ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đời: sống và chết - Võ Công Liêm
Trịnh Công Sơn với phép tu từ ẩn dụ - Lê Thành Văn
Tình yêu và trái phá - Võ Công Liêm
Ngoảnh lại phù dung – một cảm thức quay về - Trần Viết Thiện
Thực trạng và lối thoát của sân khấu đương đại Việt Nam - Tuấn Giang
Nhã ca: truyện cho những tình nhân - Nguyễn Đức Tùng
Giá trị nhục cảm (tiếp theo và hết) - Bùi Đức Hào
Giá trị nhục cảm (phần 2) - Bùi Đức Hào
Giá trị nhục cảm (phần 1) - Bùi Đức Hào
Khi Elena Pucillo kể: khi yêu văn chương người ta không có tuổi - Nguyễn Thị Thanh Xuân
Cùng một tác giả
Joseph Brodsky , Một Đời Vong Quốc (chân dung)
Nhiễm thể (thơ)
Niệm khúc vô thường (thơ)
Cổ tích (thơ)
Biển đêm (thơ)
Thơ thu Haiku Nhật Bản. (thơ)
Thiền, Thơ trong thi ca (tiểu luận)
Một thời đã qua của Simone de Beauvoir (chân dung)
Mắt nâu (thơ)
Âm nhạc trong truyện Kim Dung (tiểu luận)
Tiếng ngất của biển (thơ)
Nỗi thống khổ của Edgar Allan Poe (chân dung)
Đêm trắng Giáng Sinh (thơ)
Vào xuân (thơ)
Đối thoại (thơ)
Hồ Xuân Hương : tâm thức phản kháng (tiểu luận)
Ăn trưa ở đường X.. (thơ)
John Updike : Một ngôi sao văn học đã ra đi (tiểu luận)
Bùi Giáng, Con người hiện sinh (chân dung)
Chí Phèo,nhân vật bị khước từ (chân dung)
No Star Where (thơ)
Tửu Lượng Trong Truyện Kim Dung (tiểu luận)
Đọc và Nghe Thi Nhạc Khê Kinh Kha (tạp văn)
Tâm sự vụn (thơ)
Mảnh đất khô (thơ)
Mưa hoàng hôn (thơ)
Lệ (thơ)
Cỏ dại lanh lùng (thơ)
Đĩ về hưu (truyện ngắn)
Đẹp là đẹp* (thơ)
Krishnamurti tâm thức vô sư (chân dung)
Cái tình trong ca dao Việt Nam (tiểu luận)
Không dám mô (truyện ngắn)
Alain Robbe- Grillet, Tác Giả Tiểu-Thuyết-Mới (chân dung)
Chim cô độc (thơ)
Khê Kinh Kha, Quê Hương Và Tình Người (tạp văn)
Người Khách Lạ (truyện ngắn)
Tiền Kiếp (thơ)
HENRY MILLER Nhà văn dung tục (chân dung)
Làm Tình Em Chiêm Bao (thơ)
Một Mùa Thu Chết Dở (thơ)
Một Lần Và Mãi Mãi (thơ)
Đêm Màu Hồng (truyện ngắn)
Môt Đời Để Lại, Hôm Qua Hôm Nay Và Ngày Mai (tạp văn)
Thay đổi có đến với Mỹ ? (sự kiện)
Nâu Phai (thơ)
Jazz (thơ)
Cuối trời hư vô (thơ)
ECCE HOMO / LẬT ĐỔ MỌI GIÁ TRỊ (tiểu luận)
DOSTOEVSKY Với HỒI KÝ VIẾT DƯỚI HẦM (tiểu luận)
N Ụ (truyện ngắn)
THUYẾT HIỆN SINH (II) QUA TƯ TƯỞNG TRIẾT GIA (triết học)
Thi sĩ và thiếu nữ (truyện ngắn)
Ca dao và thi ca II là triết lý cuộc đời (nghệ thuật)
Ka ra ô kê (truyện ngắn)
Một thời vàng son văn chương, nghệ thuật và triết lý Âu châu (nghệ thuật)
Người treo cổ (truyện ngắn)
Tháng giêng cỏ non (thơ)
Nhiệt tình và lòng tự phụ (tạp văn)
Hồn xanh thanh minh tháng ba về (thơ)
Giao mùa (thơ)
Dòng sông không trở lại (truyện ngắn)
Gabriel Marcel Con người tự do là gì ? (tiểu luận)
Merleau-Ponty với Chủ nghĩa nhân bản và tự do (tiểu luận)
Trăng tháng tư (thơ)
Tư duy Camus (III) qua vai trò của người nghệ sĩ (tiểu luận)
Victor Hugo Danh tài của thời đại (chân dung)
Chút tình còn lại (truyện ngắn)
Karl Jaspers Niềm Tin và Sự Khai Ngộ (tiểu luận)
Hứng tình (thơ)
Đại thừa / MAHÀYÀNA / Greater Vehicle Lòng thương xót và Siêu hình học (tiểu luận)
Ngủ đêm Cam-pu-chia (thơ)
Hoài vọng và ngu ngơ trong tác phẩm của Franz Kafka* (tiểu luận)
Tình tôi (thơ)
Nước âm thầm trôi giữa bến sông (thơ)
Thể tính thiền (tiểu luận)
Vô ngôn (thơ)
Cụm hoa cúc sao (truyện ngắn)
Dương cầm (thơ)
Nikos Kazantzakis Kẻ đi tìm tuyệt đối giữa cuộc đời (tiểu luận)
Lời ru (thơ)
Hóa thân của Franz Kafka (II) (tiểu luận)
Ghi lại thời gian và phong cách thi ca hiện đại (tiểu luận)
Mặt trời ngủ quên (thơ)
Chuyện thị phi (tạp văn)
Một ngày (thơ)
Nhớ về (thơ)
Chủ nhật ngồi trên đồi Hillhurt (thơ)
Luân Hoán nhà thơ đương đại (chân dung)
Thiền thơ hay thơ thiền (II) (tiểu luận)
Buồn lục địa (ngày . tháng . năm) (thơ)
Thể tính thiền (tiểu luận)
Nỗi nhớ (thơ)
Epistemology trong nghệ thuật triết học Tây phương (nghệ thuật)
Đích thực của sự thật (tiểu luận)
Chiều cuối năm thăm người bệnh Ahzheimer (thơ)
Triết học Xã hội , Chính trị và Tôn giáo (tiểu luận)
Thẩm định về giá trị Triết Học và tư duy của Triết Gia (tiểu luận)
Nậm rượu đầu năm (thơ)
Vào Xuân (thơ)
Đêm ướt Sài Gòn (thơ)
Từ Tâm lý học đến Siêu hình học (tiểu luận)
Mùa trăng nguyên tiêu (thơ)
Anais Nin* Nhà văn của Sắc Dục (chân dung)
Vũng tối (thơ)
Giữa triết học và hư cấu (tiểu luận)
Sơ thảo tư duy của Heidegger về bản chất tự do của con người (tiểu luận)
Đại hồ cầm (thơ)
Một chủ nhật khác ở Hà Nội (thơ)
Đi chơi xa (truyện ngắn)
MA-YÔ-CA* (truyện ngắn)
Có một niềm riêng (thơ)
Tĩnh vật.Em và đóa quỳnh (thơ)
Cõi thế là hình ảnh hóa thân đi từ tử cung cứu chuộc (tiểu luận)
Đêm tỉnh lẻ (thơ)
Bản chất con người (tiểu luận)
Phục sinh tôi (thơ)
Những bí ẩn của bản thể (nghệ thuật)
Dục tính trong truyện của D.H.Lawrence(1) (tiểu luận)
Đi vào cõi lặng (thơ)
Ký ức đen (thơ)
Hy Lạp (tiểu luận)
Cuối trời hư vô (thơ)
Bửu Chỉ "Con người và cuộc đời trong tranh vẽ" (chân dung)
Nhớ trăng phương ấy (thơ)
Phương thức (tiểu luận)
Mưa hạ (thơ)
Nỗi buồn của sóng (thơ)
Thể tính hiện sinh và thời gian trong Đoạn - Trường - Tân - Thanh của Nguyễn Du (tiểu luận)
Niềm tin và lòng xót thương trong tinh thần Phật Giáo ngày nay (tiểu luận)
Lõa thể trắng (thơ)
Đồng dạng và giới tính (tiểu luận)
Công viên buồn lá chết (thơ)
Đất lạ người quen (truyện ngắn)
Zarathustra (II) Thốt như thế đấy (tiểu luận)
Vào với thơ (tiểu luận)
Không gian trắng (thơ)
Nghĩ về sự Ngu Xuẩn trong tác phẩm của Dostoevsky (tiểu luận)
Một buổi đi về (thơ)
Phiếm tơ chùng (thơ)
Một chuyến đi Tây (truyện ngắn)
Mộng huyễn (thơ)
Mười Năm sau một đoạn đường (thơ)
Thấy gì trong tác phẩm Hiện Hữu và Hư Không của Jean-Paul Sartre (tiểu luận)
Tâm thức Bồ-Đề-Đạt-Ma và Huệ-Khả (tiểu luận)
Cho Tôi (thơ)
Cụm rượu Thu không (thơ)
Tư tưởng phản kháng (tiểu luận)
Chiều rơi (thơ)
Liên Hoa Kinh/ SADDHARMAPUNDARÌKA SÙTRA / LOTUS SÙTRA Đại Thừa Kinh / MAHÀYÀNA SÙTRA / GREAT VEHICLE SÙTRA Và Bồ Tát / BODHISATTVA (văn hóa)
Hư vô phản kháng (tiểu luận)
Nhiễm thể II (thơ)
Hư cấu và không hư cấu (tiểu luận)
Dạ khúc tháng Chạp (thơ)
Truyện ngắn và Tùy bút Võ Công Liêm (điểm sách)
Có thể là (thơ)
Đông đến (thơ)
Lý tưởng của từng cá tính (tiểu luận)
Xuân mộng huyễn (thơ)
Đêm nghe đời qua vội (thơ)
Tợ như một cuộc tình (truyện ngắn)
Xuân vô đề (thơ)
Ngôn ngữ hội họa (Qua sắc thái của Jackson Pollock) (hội họa)
Dạo chơi vườn thiền ngày đầu năm (thơ)
Nắng Đà Nẵng (thơ)
Dấu chân kỷ niệm (thơ)
Thả cá bên sông (thơ)
Bỗng nhớ Thanh Tâm Tuyền (thơ)
Gặp Bửu Ý ở Phạm Ngũ Lão (thơ)
Paul Eluard ”Nhà thơ khát vọng” (chân dung)
Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê (thơ)
Tháng nắng (thơ)
Câu chuyện của dòng sông (thơ)
Câu chuyện của dòng sông (2) (thơ)
Hội luận của Plato với giới tính con người (tiểu luận)
Tỉnh ngộ (thơ)
Hư không (thơ)
Biển.Đêm tiếng vọng xa đưa (thơ)
Yểu điệu hồng (thơ)
Cú điện thoại bất ngờ (thơ)
Mộng mê đường (thơ)
Wolfgang Amadeus Mozart "Huyền thoại của một thiên tài" (tiểu luận)
Nguyên thủy của tình yêu (thơ)
Thách đố của ngu xuẩn (tiểu luận)
Quà tặng (thơ)
Nhớ mưa Seattle (thơ)
Sông khóc (thơ)
Đi tìm thú vui (tiểu luận)
Lòng sen (thơ)
Sầu cổ độ (thơ)
Kierkegaard "Nhật ký của kẻ mê hoặc" (tiểu luận)
Bồ Đề Đạt Ma "Thiền Tổ đầu tiên" (tiểu luận)
Yếm thu (thơ)
Nẻo về của Ý (tiểu luận)
Nguyệt thực (thơ)
Dương cầm (thơ)
Hương vị khác biệt của triết học (triết học)
Nhớ Đà Lạt (thơ)
Là thế và không là thế (tiểu luận)
Hứng cuộc tình.tan (thơ)
Thi nhân văn nhân họa nhân là con người sáng tạo (tiểu luận)
Bạch dương (thơ)
Đi vào cõi thơ (tiểu luận)
Trừu tượng một mùa sang (thơ)
Mưa tháng chạp (thơ)
Đông xám (thơ)
Thương chiều (thơ)
Sự trổi dậy của chủ nghĩa hiện thực giữa Thiên Đường và Địa Ngục. (tiểu luận)
Tiễn anh về xứ mẹ (thơ)
Nghĩ về quan điểm hậu hiện đại (tiểu luận)
TRIẾT HỌC NGHỆ THUẬT (triết học)
Chiều Thừa Thiên (thơ)
Thi ca đương đại (tiểu luận)
Vô thức và hữu thức (tiểu luận)
Bi chừ em ở nơi mô (thơ)
Hóa thân (thơ)
Không có Thượng Đế (tiểu luận)
Cái Tôi và cái Tôi thuộc về mình (tiểu luận)
Kinh Tuyến Bắc Giải của Henry Miller* (tiểu luận)
Phân tích tâm lý thuộc triết học tự nhiên (tiểu luận)
Thung lũng hồng (thơ)
Ý Nghĩa của Nghệ Thuật (nghệ thuật)
Vô cảm (thơ)
Tình yêu triết học (triết học)
Đồng vọng (thơ)
Chủ nghĩa lý tưởng và khoa hiện tượng học (tiểu luận)
Huế của Tôi (thơ)
Con Đĩ Khả Kính ( Kịch 1 màn 2 cảnh) của Jean - Paul Sartre (kịch)
Về lại chốn cũ (thơ)
Kant "Một lối phê bình triết học" (triết học)
Về một dĩ vãng (thơ)
Vi diệu pháp kinh (tiểu luận)
Khẽ động (thơ)
Con Đĩ Khả Kính # 2 (Kịch 1 màn 2 cảnh) của Jean - Paul Sartre (kịch)
Viễn cảnh hậu hiện đại (vấn đề trong nghệ thuật đương đại) (tiểu luận)
Martin Heidegger "Sự thật của hiện hữu" (triết học)
Tự thuật (thơ)
Chủ nghĩa Mác-Xít "một lý thuyết cơ bản" (tiểu luận)
Sầu dâng mấy độ (thơ)
Thiền Nhật Bản (tiểu luận)
Trăng thiên cổ (thơ)
Tham vọng của Chữ Nghĩa (tiểu luận)
Biển sắc (thơ)
Con đĩ đứng đường (truyện ngắn)
Tiếng vọng xa đưa (thơ)
Trăng xưa (thơ)
Mạch văn cấu trúc và lý thuyết phân tích thuộc ngữ ngôn văn chương (tiểu luận)
Sáng đi vô rừng (thơ)
Đam mê (thơ)
Lên ngôi (thơ)
Nắng đợi (thơ)
Sa mạc (thơ)
Phôi pha (thơ)
Trời tháng chín (thơ)
Nỗi buồn bắc cực (thơ)
Mưa Sài Gòn mưa Hà Nội* (thơ)
Nắng úa / Sợi gió (thơ)
Văn chương và con người (tiểu luận)
Mưa đậu mùa / Nằm mơ nói chuyện với Mozart / Rừng khóc (thơ)
Vườn đá (thơ)
Yasunari Kawabata với ngàn cánh hạc (tiểu luận)
Cho tôi (thơ)
Dòng sông đêm (truyện ngắn)
Đông chí (thơ)
Ngữ ngôn của chuyển dịch (tiểu luận)
Chơi chữ (tiểu luận)
Tác giả của huyền thoại (tiểu luận)
Tản mạn Phù Tang (thơ)
Vài ý nghĩ vụn về chuyện làm văn (tiểu luận)
Daisetz Teitaro Suzuki với vô thức trong thiền phật giáo (văn hóa)
Sương Đà Lạt (thơ)
Hư vô qua tư duy triết học (triết học)
Hoa mộc lan (thơ)
Bạn văn và tôi (truyện ngắn)
Và Chúa tạo ra chi đàn bà (thơ)
Văn chương và nghệ thuật (nghệ thuật)
Thủy tinh xanh (thơ)
Động gió (thơ)
Nhận biết ý nghĩa của nghệ thuật (tiểu luận)
Bình minh dậy (thơ)
Siêu hình hiện sinh và trừu tượng hiện hữu (tiểu luận)
Đạo phật (văn hóa)
Nương long (thơ)
Gió ngáp (thơ)
Cái chết của linh hồn (tiểu luận)
Vô đề (thơ)
Giữa chim và người (thơ)
Người về (thơ)
Chủ nghĩa bí truyền (tiểu luận)
Điệp khúc tháng bảy (thơ)
Thái độ của vị kỷ (II) (tiểu luận)
Sống với quá khứ (thơ)
Ngày cuối của Yên (truyện ngắn)
Minh định vê cảm tính và quyết tâm (tiểu luận)
Đà Lạt lạt ma (thơ)
Định niệm (nghệ thuật)
Ảo hóa (thơ)
Cuồng si (truyện ngắn)
Tính chất siêu thực trong thi ca của Thanh Tâm Tuyền (phê bình)
Đá ngậm lời ru (thơ)
Huyền thoại, hoang đường và ma thuật trong hình ảnh của người nghệ sĩ (tiểu luận)
Đêm rượu đợi* (thơ)
Xuân đi xuân đến xuân lại đến (phê bình)
Cụm rượu đầu năm / Tĩnh vật 2 / Hoa vô nhiễm (thơ)
Tình yêu và trái phá (nghệ thuật)
Ung thư thiền (tiểu luận)
Lá ngủ (thơ)
Đời: sống và chết (nghệ thuật)
Chiều tháng tư (thơ)
Giữa bản ngã và hiện hữu (tiểu luận)
Chân dung tự họa (nghệ thuật)
Truyện rất ngắn (truyện ngắn)
Miền lặng (thơ)
Đặc chất tinh thần và sở dục (tiểu luận)
Đánh Thiền sang bằng Thiền và Thiền (nghệ thuật)
Mưa khóc tháng năm (thơ)
Ý thức vũ trụ (nghệ thuật)
Thân thể con người dưới mắt hội họa (hội họa)
Trở về với Kiều trong tư thế hồn nhiên (nghệ thuật)
Người khách lạ (truyện ngắn)
Nguyệt thu / Hoa và gió (thơ)
Thân tâm nhà Phật (tiểu luận)
Rimbeaud (II) Tác giả và tác phẩm (chân dung)
Krishnamurti tâm thức võ sư (nghệ thuật)
Đi qua bốn mùa (thơ)
Bí truyền của Thiền (tiểu luận)
Holderlin “Thi ca tư tưởng” (tiểu luận)
Holderlin (II) ”Những vần thơ trữ tình và bi khúc” (tiểu luận)
Tư tưởng phản kháng hay phản kháng ngu xuẩn (tiểu luận)
Tiếng động (thơ)
Ngữ ngôn của thi ca (phê bình)
Hoang đường và tâm lý giữa Freud và Jung (tiểu luận)
Chuyện lan man (truyện ngắn)
Socrates (tiểu luận)
Sư ông (truyện ngắn)
Văn chương vượt thoát (tiểu luận)
Ý niệm mới về ngã mạn (tiểu luận)
Điêu khắc Mỹ (tiểu luận)
Mưa ngủ (thơ)
Hiện hữu tồn lưu đặc chất ưu tiên (tiểu luận)
Con người hiện hữu tồn lưu (tiểu luận)
Chekhov với sân khấu cuộc đời (tiểu luận)
Siddhartha Tất – Đạt - Đa (tiểu luận)
Linh hồn của một cá thể (tiểu luận)
Mưa hạ (thơ)
Tình câm (truyện ngắn)
Tháng chín (thơ)
Chủ nghĩa siêu thực (phê bình)
Du Tử Lê và Tôi (tiểu luận)
Nghệ thuật của tâm trí (tiểu luận)
Sắp xếp lại ý thức viết (tiểu luận)
Nghệ thuật của Viết và Đọc (tiểu luận)
Sự thật trần truồng (tiểu luận)
Chuyện đời xưa (thơ)
Rừng quên lá ngủ (thơ)
Giờ Ngọ (thơ)
Thời gian (thơ)
Giải thoát và sáng tạo (tiểu luận)
Cao Bá Quát ” Ngạo vì thất chí hay ngạo vì phẫn nộ” (tiểu luận)
Văn chương là gì (tiểu luận)
Đại dịch (tiểu luận)
Mùa chay (thơ)
Từ sinh lý đến tâm lý (tiểu luận)
Phố ngủ (thơ)
Cuộc đời và sự lớn dần của trí tuệ (tiểu luận)
Huyền thoại về một nhà thơ Huế (tiểu luận)
Khoa học và tôn giáo (tiểu luận)
Nhớ xưa 3 (thơ)
Kẻ ăn mày (truyện ngắn)
Gọi nắng (thơ)
Tư tưởng (tiểu luận)
Mẹ ơi (thơ)
Phân tâm học (tiểu luận)
Yếu tính của thi ca tân hình thức (tiểu luận)
Ánh sáng vô tận Phật (tiểu luận)
Ý thức mới trong văn học nghệ thuật (tiểu luận)
Mưa gió tháng mười (thơ)
Sắc tố của hư cấu (tiểu luận)
Bẻ gió sa mạc (thơ)
Đến gần thượng đế của con người (tiểu luận)
Thương chiều (II) (thơ)
Trăng dự khuyết (thơ)
Tản mạn đầu năm (tạp văn)
Người đi người ở người về / Tiếng động / Dị ứng (thơ)
Tản mạn năm Tân Sửu (tiểu luận)
Thiên thu (thơ)
Thi ca đương đại(III) của thế giới thơ hôm nay (phê bình)
Phản chiến hay phản kháng (tiểu luận)
Tháng tư rớt hột mưa trời (thơ)
Kinh nghiệm tư tưởng (tiểu luận)
Trịnh Công Sơn một thời đã qua (tiểu luận)
Qua phố (thơ)
Thanh cao là gì? (nghệ thuật)
Không phận (thơ)
Baudelaire « nhà thơ của tâm trạng » (tiểu luận)
Làm thơ (tiểu luận)
Vẽ đàn bà (hội họa)
Làm văn (tiểu luận)
Trăng mòn (thơ)
Đêm trắng Giáng Sinh (tạp văn)
Rừng nhớ (II) (thơ)
Chiến sĩ như bồ tát (tiểu luận)
Huyền thoại của hoàng hôn (thơ)
Bản tuyên ngôn của chủ nghĩa siêu thực (tiểu luận)
Tu thiền (tiểu luận)
Dấu thánh yêu em / Liễu ru (thơ)
Nội trú (truyện ngắn)
Cảm thức (tiểu luận)
Lý thuyết văn chương (tiểu luận)
Mùa chín (thơ)
Phản kháng của Nietzsche (tiểu luận)
Chiều rụng (thơ)
Không có gì thích đáng giữa sinh diệt hoặc niết bàn (tiểu luận)
Trở mùa / Mưa / Gợi nhớ (thơ)
Heidegger (II) Hiện hữu và thời gian / siêu hình là gì? (tiểu luận)
Có những điều chưa nói tới / Em và biển / Đứng bóng (thơ)
Heidegger(III) và quan trọng hóa việc sinh tồn (tiểu luận)
Chùm thơ tám chín hai mươi hai hai (thơ)
Phật pháp là gì? (tiểu luận)
Sớm thu / Ngạc nhiên (thơ)
Ngữ ngôn của văn chương (tiểu luận)
Ngữ ngôn của biểu tượng (tiểu luận)
Chén Quỳnh (thơ)
Con đường tình ta đi (tiểu luận)
Sắc mơ phai / Bình minh dậy / Chào mùa đông Bắc Mỹ (thơ)
Sát na (thơ)
Tương quan giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Du (tiểu luận)
Tương quan giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Du (tiểu luận)
Theo sông (thơ)
Ý thức nhận biết (tiểu luận)
Phật giáo là một tôn giáo (tiểu luận)
Cát bụi (thơ)
Holy cow (thơ)
Bạn tốt bạn xấu (II) Một thuở xưa nay (chân dung)
Đích thực cho một tác phẩm (tiểu luận)
Đôi điều về nghệ thuật (tiểu luận)
Xem tranh (tiểu luận)
Heidegger (IV) nguồn gốc của tác phẩm nghệ thuật (tiểu luận)
Bóng thời gian tôi và em / Se lạnh / Tự thú / Thiền đạo tu tập (thơ)
Chung một cuộc tình (truyện ngắn)
Hợp tấu (thơ)
Hư vô qua tư duy triết học (tiểu luận)
Xuân đi xuân đến xuân lại đến (tiểu luận)
Ý thức mới trong văn học nghệ thuật (tiểu luận)
Thể tính hiện sinh và thời gian trong Đoạn-Trường-Tân-Thanh của Nguyễn Du (tiểu luận)
Mưa tháng tư (thơ)
Wolfgang Amadeus Mozart “Huyền thoại của một thiên tài” (tiểu luận)
Alain Robbe – Grillet (Tác giả tiểu - thuyết – mới) (tiểu luận)
Thượng đế và con người (tiểu luận)
Ca dao và thi ca II là triết lý cuộc đời (tiểu luận)
Đợi nắng (thơ)
Đi trong chiều /Vô danh hữu danh / Thật giả (thơ)
Chay mặn (truyện ngắn)
Ôm lòng đêm / Nhắn tin (thơ)
Chủ thể tâm lý qua tư duy của Martin Heidegger (tiểu luận)
Ngộ ở chỗ trùng trùng (thơ)
Hai tâm hồn cô quạnh (truyện ngắn)
Các địa chỉ khác: http://vanchuongviet.org - http://vannghesongcuulong.org @2004 - 2024 Thực hiện: Nguyễn Hòa vcv

Từ khóa » Tranh Tự Họa Là Gì