Chân Nổi Gân Xanh Có Phải Là Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch
Có thể bạn quan tâm
- Giới thiệu
- Sản phẩm
- Vớ Y Khoa
- Vớ y khoa điều trị suy tĩnh mạch
- Vớ y khoa ngừa suy tĩnh mạch
- Vớ cho người tiểu đường
- Vớ Thời Trang nữ
- Vớ chống thuyên tắc huyết khối
- Kem giãn tĩnh mạch
- Áo Ngực Cho Con Bú
- Đai Lưng Cột Sống
- Quần áo định hình
- Đai đỡ bụng bầu
- Quần Legging
- Đai quấn nóng
- Vớ Y Khoa
- Khuyến mãi
- Sức khoẻ gia đình
- Tư vấn sản phẩm
- Video
- Liên hệ
- Trang chủ
- Tư vấn sức khỏe
- Chân nổi gân xanh có phải là bệnh suy giãn tĩnh mạch
Bệnh giãn tĩnh mạch chân hay còn gọi là bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới, suy van tĩnh mạch chi dưới là những cụm từ này chỉ sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân từ đó dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại sẽ gây ra nhiều biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh. Cùng Vớ Y Khoa Relaxsan tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé!
Chớ chủ quan khi tay, chân nổi gân xanh
Bệnh chân nổi gân xanh do nhiều nguyên nhân gây nên và thường liên quan đến các yếu tố như tuổi (thường là phụ nữ ngoài 30 trở lên), béo phì, di truyền, giới tính (nữ giới hay mắc bệnh này hơn nam giới), những người làm công việc càng đòi hỏi đứng lâu hay ngồi lâu càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh,...
Chân nổi nhiều gân xanh không chỉ làm mất đi vẻ thẩm mỹ mà ẩn sau nó còn là mối lo về sức khỏe của bạn. Theo BS. Hoàng Văn Dũng - Khoa Cơ Xương Khớp, BV Bạch Mai, Hà Nội cho biết: chân nổi gân xanh là bệnh không quá nguy hiểm tới tính mạng, nhưng nó làm giảm khả năng vận động, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thường ngày khiến người bệnh thường xuyên bị đau nhức, mỏi mệt. Đây là một trong những biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch chân.Triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
Khi đứng lâu hoặc ngồi nhiều sẽ gây ra cảm giác đau chân, nặng chân, mỏi chân.Phù chân
Khi bạn cảm thấy mang giày dép chật so với bình thường thì có thể bạn đang bị phù chân và thường thấy ở vùng mắt cá chân, bàn.Chuột rút (vọp bẻ)
Tình trạng mà các cơ bị co thắt một cách đột ngột, làm cho chúng ta có cảm giác đau dữ dội ở bắp thịt, làm cho người bệnh không tiếp tục cử động được và ngoài ra còn có cảm giác tê chân, châm chích, như có kiến bò vùng cẳng chân,…Gân xanh
Có thể nổi li ti từng mảng lớn nhỏ khác nhau trong tĩnh mạch, nổi gân xanh hoặc tím đỏ (tĩnh mạch hình mạng nhện) hay nổi to ngoằn ngoèo dưới da. Da vùng chân biến đổi màu sắc, ngứa, chàm rất khó chữa lành.Bệnh giãn tĩnh mạch là gì?
Bệnh giãn tĩnh mạch còn được gọi là suy giãn tĩnh mạch, đó là bệnh liên đến chức năng đưa máu về tim, nơi bị bệnh ta sẽ thấy nổi phình lên bề mặt da các đường tĩnh mạch (mạch máu). Nguyên do các van tĩnh mạch chịu phải sự tổn thương lớn làm máu bị đảo ngược chiều so với tuần hoàn chính nó, các tĩnh mạch nông qua tĩnh mạch xiên và tĩnh mạch sâu lưu thông ngược chiều rồi chịu áp lực vào thành tĩnh mạch gây ra bệnh giãn tĩnh mạch Căn cứ vào các triệu chứng kể trên thì có khả năng bạn bị giãn tĩnh mạch chân. Bản chất của bệnh giãn tĩnh mạch chân không gây nguy hiểm đến tính mạng, có cảm giác khó chịu, đau và mất thẩm mỹ, khó khăn trong sinh hoạt. Nhưng biến chứng của căn bệnh này thì lại rất nguy hiểm có thể gây tử vong nếu như bị tắc mạch phổi, lâu ngày thì nó sẽ hình thành các cục máu đông trong lòng tĩnh mạch có thể gây tắc mạch máu tại chỗ hoặc nhiều chỗ khác. Các tĩnh mạch giãn to dần đến một lúc nào đó sẽ bị vỡ khi chấn thương hay va chạm nhẹ, gây xuất huyết, bầm máu. Sự rối loạn biến dưỡng da ở cẳng chân lâu ngày sẽ dẫn đến chàm, tăng sắc tố da và loét chân do ứ đọng. Tình trạng loét chân do tĩnh mạch là một biến chứng rất khó điều trị.
Cách điều trị suy giản tĩnh mạch
Để điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý mang tính xã hội, liên quan nhiều đến chế độ ăn uống và làm việc. Để có thể giảm hoặc phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch thì chúng ta không nên đứng quá lâu, ngồi quá nhiều, không nên ngồi làm việc một chỗ liên tục trong suốt buổi làm việc mà chúng ta cũng cần phải giải lao trong thời gian làm việc. Trong lúc làm việc, có thể tập các bài tập vận động chân để máu lưu thông tốt. Ngoài ra chúng ta cần phải ăn nhiều rau quả, các chất xơ, vitamin. Để làm chậm tiến triển của bệnh, cần loại bỏ những thói quen có hại là đứng, ngồi lâu, khiêng vác nặng... Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, có thể điều trị làm giảm triệu chứng bằng các thuốc tăng trương lực tĩnh mạch, phối hợp với mang vớ y khoa (vớ y khoa giãn tĩnh mạch chân) tạo áp lực ngăn máu chảy ngược (bas contention). Nếu bệnh ở giai đoạn nặng gây đau nhiều và nổi nhiều búi mạch, có thể phải cần đến phương pháp phẫu thuật lấy bỏ bớt một vài tĩnh mạch ở chân.Tìm hiểu các sản phẩm: Vớ giãn tĩnh mạch tại Vớ Y KhoaĐi bộ cũng là một phương pháp tập luyện có thể giảm được căn bệnh này. Tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý là trong bệnh suy tĩnh mạch chi dưới, đi bộ không phải là giải pháp tối ưu nhất, và nếu đi bộ không đúng cách cũng có thể làm bệnh nặng thêm. Nên đi bộ ít hơn, không đi quá xa, phải đi bộ với vận tốc nhanh, tránh đi liên tục mà nên vừa đi vừa nghỉ, ngối gác chân cao. Nếu đã suy tĩnh mạch nhiều, phải mang vớ trong khi đi bộ. Nếu có thể bạn nên đi bơi lội là môn thể thao thích hợp nhất cho bệnh lý này. Người bệnh suy giãn tĩnh mạch tuyệt đối không nên ngâm chân trong nước vì làm như vậy tĩnh mạch sẽ giãn nở thêm làm chân có thể bị sưng to và gây đau nhức. Đồng thời bệnh nhân có thể sử dụng những viên uống thảo dược chứa những thành phần thiên nhiên có tác dụng tăng sức bền thành tĩnh mạch. Tweet
Bài viết liên quan
- Suy giãn tĩnh mạch có kê chân khi ngủ được không
Suy giãn tĩnh mạch có đươc kê chân khi ngủ không và nên kê chân ở độ cao bao nhiêu? hãy cùng vớ y khoa tìm hiểu thông tin chi tiết qua bài viết ở bên dưới...
- 10+ cây thuốc nam giúp chữa suy giãn tĩnh mạch
10+ cây thuốc nam hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch như giấm táo, cây dẻ ngựa, tỏi, rau má….
- Những thói quen không tốt cho người bị suy giãn tĩnh mạch bạn cần biết
Suy giãn tĩnh mạch xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản do thói quen không lành mạnh mang lại như không tập thể dục…..
- Giãn Tĩnh Mạch Có Mấy Cấp Độ Và Chi Phí Chữa Suy Giãn Tĩnh Mạch Ra Sao?
Suy giãn tĩnh mạch là một loại bệnh cần phải điều trị nhanh chóng để tránh những hậu quả không mong muốn. chi phí điều trị giãn tĩnh mạch ước tỉnh...
- Chất béo trong cơ thể sẽ biến mất đi đâu khi bạn giảm cân
Chất béo trong cơ thể sẽ biến mất sau quá trình giảm cân qua con đường bài tiết bằng nước tiểu hoặc mồ hôi. quá trình chuyển hóa chất béo sẽ được...
Hotline: (08) 3984.36.46
Thứ 2 - thứ 7: 7h30 - 20h
Chủ nhật: 9 - 17h
XEM NHIỀU NHẤTChân nổi gân xanh có phải là bệnh suy giãn tĩnh mạch
Những dấu hiệu bất thường ở đôi chân cảnh báo điều gì?
Cách mang vớ y khoa giặt và bảo quản đúng cách
Bị bệnh suy giãn tính mạch chân có nên đi bộ và tập yoga
Cách để giảm đau chân khi phải đứng làm việc quá lâu
Công Ty TNHH Đầu Tư & Công Nghệ Hùng Hy
Nhập Khẩu, Phân Phối Độc Quyền
Vớ Y Khoa RelaxSan
Chăm sóc khách hàngThông tin liên hệ
Điều khoản sử dụng dịch vụ
Chính sách chất lượng
Biểu phí vận chuyển
Chính sách bảo mật
Chính sách đổi trả
Xem tất cả
HỆ THỐNG CỬA HÀNG TẠI TP.HCM- 241 Nguyễn Văn Lượng, P.10, Q.Gò Vấp, TP.HCM
- 28 Nguyễn Giản Thanh, P.15, Q.10, TP.HCM
- 355 Nguyễn Thiện Thuật, P.1, Q.3, TP.HCM
- 156A Cây Keo, P.Hiệp Tân, Q.Tân Phú, TP.HCM
- 16 Đường số 45, P.6, Q.4, TP.HCM
TẠI HÀ NỘI- 183 Hà Kế Tấn, P.Phương Liệt, Q.Thanh Xuân, Hà Nội
- 26C Phùng Hưng, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Số 1, Đường Trung Yên 14, P.Trung Hòa, Q.Cầu Giấy, Hà Nội
THÔNG TIN LIÊN HỆ241 Nguyễn Văn Lượng, Phường 10, Quận Gò Vấp, HCM.
(028) 7309 67 67 - 0903 8777 75
hunghy.co.ltd@gmail.com
- Thứ 2 - Thứ 7: 8H - 20H - CN: 9H - 17H
Số ĐKKD: 0303304529
Ngày cấp: 22/04/2004
Nơi cấp: Sở KH - ĐT TPHCM
Bản quyền @ copyright 2016Đăng Nhập
Từ khóa » Chân Nôi Gân Xanh
-
Hỏi đáp: Chân Nổi Gân Xanh Có Nguy Hiểm Không
-
Tại Sao Lại Xuất Hiện Tình Trạng Nổi Gân Xanh ở Chân?
-
Tay Chân Nổi Gân Xanh Là Bệnh Gì? Cách Chữa Hiệu Quả - Hello Bacsi
-
Nổi Nhiều Gân Xanh ở Chân Có Nghiêm Trọng Không? - Vinmec
-
Chân Nổi Gân Xanh Kèm Mạch Máu Li Ti Có Phải Suy Giãn Tĩnh Mạch ...
-
Tay Chân Nổi Gân Xanh Là Bị Gì - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Chân Phù, Nổi Gân Xanh, Chuột Rút Có Phải Bị Suy Giãn Tĩnh Mạch?
-
Nổi Gân Xanh Trên Cơ Thể, Chỉ điểm Bệnh Gì?
-
Chân Nổi Gân Xanh Là Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Giãn Tĩnh Mạch
-
1 Cách Chữa Trị Nổi Gân Xanh ở Chân Hiệu Quả Bạn Nên áp Dụng
-
Nổi Gân Xanh Dưới Da Cần Thẩn Trọng - Siêu Thị Y Tế
-
Chân, Tay Nổi Gân Xanh Ngoằn Ngoèo đi Kèm Với Các Dấu Hiệu Như ...
-
Nổi Các Tĩnh Mạch Màu Xanh Trên Hông, đùi Và Chân ở Tuổi 21?