CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO - SlideShare

CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO82 likes37,405 viewsSoMSoMFollow

NGOẠI THẦN KINHRead less

Read more1 of 31Download nowDownloaded 262 timesCHẤN THƢƠNG SỌ NÃO ThS.BS. Chu Tấn Sĩ Trưởng khoa Ngoại TK - BVND 115 Phó CN Bộ môn Ngoại TK - ĐHYK PNT  ĐẠI CƢƠNG  CTSN là một chấn thương mà năng lượng chấn thương truyền tới sọ não vượt quá giới hạn chịu đựng của sọ não và gây nên rối loạn chức năng não bộ hoặc tổn thương cụ thể ở sọ não (Hawai - 2001)  Tỷ lệ tử vong cao, đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư, hàng ngày, hàng giờ đe doạ nhân loại (WHO-1993).  ĐẠI CƢƠNG  Có xu hướng tăng theo sự tăng của mật độ và tốc độ giao thông, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hoá.  Xảy ra đơn độc hay phối hợp với các chấn thương khác / đa chấn thương.  Nạn nhân cần được điều trị sớm để bảo đảm các chức năng sinh tồn (tuần hoàn, hô hấp) và hạn chế các tổn thương khác.  GiẢI PHẪU SINH LÝ  Thể tích hộp sọ người lớn # 1800 ml, não chiếm 80%. DNT # 150 ml.  Lưu lượng máu não (LLMN) # 50 ml/100 g ở chất xám nhiều hơn chất trắng.  LLMN = 15% lưu lượng tim, não tiêu thụ 20% lượng oxy của cơ thể và tự điều chỉnh từ 45 – 160 mmHg.  LLMN thay đổi theo trạng thái thiếu oxy và thừa CO2 (làm tăng LLMN do dãn mạch).  GiẢI PHẪU SINH LÝ  AL tưới máu não (PPC); AL động mạch trung bình (PAM) ; AL nội sọ (PIC): PPC = PAM - PIC  Sau CTSN, cơ chế tự điều chỉnh mất, cần phải duy trì PAM = 70 – 110 mmHg.  Áp lực trong sọ # 8-15 mmHg.  Định luật Monro Kelly. Khi mất bù trừ, áp lực trong sọ tăng rất nhanh.  Đƣờng cong Langhitt ALĐMTB LLMN CTSN BÌNH THƯỜNG  GiẢI PHẪU BỆNH LÝ 1. Tổn thương da đầu:  Chảy máu nhiều ảnh hưởng đến huyết động, cần cầm máu ngay. Gây nhiễm khuẩn.  Tụ máu dưới galea  GiẢI PHẪU BỆNH LÝ 2. Tổn thương hộp sọ:  Gặp trong 80% các CTSN nặng.  Gãy lún có thể gây tổn thương màng cứng và não, gây động kinh muộn.  Vỡ sọ tiến triển (growth fracture)  2. Tổn thương hộp sọ:  Gãy vỡ nền sọ gây rách màng cứng kèm dò DNT qua mũi, tai, gây VMN  Chẩn đoán :chụp cắt lớp cho thấy có khí trong não, có lỗ thông thương xương – màng cứng.  GiẢI PHẪU BỆNH LÝ 3. Tổn thương các dây thần kinh sọ:  Do trực tiếp hoặc gián tiếp  Gây chèn ép, bị cắt đứt hoặc bị kéo giật trong các cử động giảm tốc độ đột ngột.  Các dây thần kinh hay bị tổn thương: khứu giác (I), vận nhãn (III,IV,VI), thị (II), mặt (VII)…  4. Các loại máu tụ: * Máu tụ ngoài màng cứng: khu trú giữa xương và màng cứng, do tổn thương động mạch màng não, xoang tĩnh mạch, xương vỡ...  gặp nhiều nhất ở thái dương (40%), trán, đỉnh, ít gặp ở hố sau.  hình thành nhanh, làm tăng áp lực trong sọ, gây nên tụt não.  chỉ định phẫu thuật càng sớm càng tốt.  *Máu tụ dưới màng cứng cấp: thường kèm vỡ vỏ não, dập não, đứt rách tĩnh mạch hoặc động mạch vỏ não, lan rộng. Tiên lượng nặng.  Máu tụ dưới màng cứng bán cấp hoặc mãn tính: sau 2 tuần – vài tháng.  * Máu tụ trong não: xảy ra trong giai đoạn đầu của CTSN, thường phối hợp với tổn thương khác (đụng, dập) hoặc xuất hiện có tính chất thứ phát, có thể chẩn đoán qua CT scan nhiều lần.  Tiên lượng rất xấu.  GiẢI PHẪU BỆNH LÝ 5. Các tổn thương não:  Các ổ tổn thương khu trú do đụng dập hay kéo giật ở điểm tiếp xúc hoặc đụng dội.  Các tổn thương lan tỏa do cắt đứt các trục thần kinh và mạch máu xảy ra trong các hiện tượng giảm tốc hoặc xoay chuyển đột ngột.  Các tổn thương mạch máu và máu từ ổ đụng dập chảy ra ngoài có thể dẫn đến chảy máu màng não hoặc não thất.  DAI (Diffuse Axonal Injury) Tổn thƣơng sợi trục lan tỏa  DAI là tổn thương thần kinh nguyên phát nặng, thường do CTSN /TNGT,  do cơ chế tăng - giảm tốc đột ngột gây ra.  hôn mê, rối loạn chức năng thần kinh, tiên lượng xấu và di chứng thần kinh nặng  Là nguyên nhân mất gây tri giác ở những BN bị hôn mê ngay CTSN mà không có thương tổn choáng chỗ trên CTscan  DAI (Diffuse Axonal Injury) Tổn thƣơng sợi trục lan tỏa  Tổn thƣơng thứ phát 1. Dập phù não, phù não lan toả:  Hàng rào máu não bị tổn thương sau một chấn thương nặng, nước và proteine thâm nhập vào khoang ngoại bào (phù có nguồn gốc từ mạch máu).  Màng tế bào bị hủy hoại do thiếu tưới máu, đụng dập… lại kéo nước vào nội bào (phù do ngộ độc).  2. Tụt não:  Tụt não thái dương: chèn ép dây III (đồng tử dãn, mất phản xạ cùng bên),  Tụt não dưới liềm : chèn ép não, thân não (gồng cứng mất võ, mất não).  Tụt não trung tâm: tổn thương thân não  Tụt não lỗ chẩm: ngưng thở đột ngột  THOÁT VỊ NÃO  CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOTổn thƣơng thứ phát 3. Động kinh: thường gặp trong CTSN nặng. Cần ngăn chặn ngay để các tổn thương sẵn có không nặng thêm (không hồi phục), dẫn đến thiếu oxy và nhiễm toan, làm tăng áp lực trong sọ.  Động kinh / CTSN : cần chụp cắt lớp não.  THĂM KHÁM LÂM SÀNG 1. Khám toàn diện: RCNAGO, nhằm bảo đảm sự sống, không bỏ sót tổn thương. 2. Theo dỏi sinh hiệu: mạch, nhiệt, huyết áp 3. Khám thần kinh:  Khám tri giác: thang điểm Glasgow (GCS)  Khoảng tỉnh  Dấu kính râm, battle’s signe chảy DNT qua mũi hay tai…  Thang điểm GLASGOW (GCS): E4,V5,M6 = 15  THĂM KHÁM LÂM SÀNG  Yếu, liệt ½ người đối bên  Giãn đồng tử cùng bên  Các phản xạ ánh sáng, PX giác mạc…  Gồng cứng mất võ, mất não  Gồng cứng mất võ, mất não  Phân loại CTSN:  CTSN nhẹ: GCS > 12 điểm.  CTSN vừa: GCS = 8-12 điểm, dễ có di chứng.  CTSN nặng: GCS < 8 điểm.  CTSN nguy cơ tử vong: GCS < 6 điểm Có giá trị ở từng thời điểm đánh giá.  THÁI ĐỘ XỮ TRÍ  Mục đích: ngăn ngừa hạn chế các tổn thương thứ phát. Ưu tiên duy trì các chức năng hô hấp và tuần hoàn.  Cần thực hiện sớm, do BS chuyên khoa hồi sức thần kinh.  Điều trị nội khoa  Đặt NKQ khi GCS ≤ 8. Hút đàm nhớt. Tăng thông khí  Duy trì PAM = 70 - 110 mmHg.  Đặt PIC  Chống phù não: Mannitol 20%, NaCl 9%...  Liệu pháp hạ thân nhiệt  Điều trị đặc hiệu: ◦ Để bệnh nhân nằm đầu hơi cao: (300), tránh để chèn ép mạch cảnh, để giảm tăng áp lực nội sọ. Tuy nhiên ở bệnh nhân giảm thể tích lưu hành, nằm đầu cao bất lợ vì làm giảm áp lực và thiếu tưới máu não ◦ Ngăn ngừa cơn động kinh: trong CTSN nặng, an thần là cần thiết để hạn chế các tai biến của NKQ, ho và chống máy thở - các yếu tố làm tăng áp lực nội sọ.  Clonazepam (Rivotril: 2 – 4 mg/ ngày) hoặc/và Barbituriques (Gardenal: 300 mg/ ngày). Nên dùng thuốc có tác dụng ngắn, có thuốc đối kháng đặc hiệu (như Flumazenil đối với Benzodiazepine hoặc Naloxone đối với Morphinique). Scanner não theo dỏi các bệnh nhân được xữ dụng an thần.  thường dùng hiện nay: Midazolam (Hypnovel) và Fentanyl.  Bù đắp giảm thể tích lưu hành:  Phẫu thuật  Mở rộng sọ giải áp  Loại bỏ máu tụ trong sọ nếu có chỉ định  Dẫn lưu dịch não tủy ra ngoài  Làm sạch vết thương sọ não  Phẫu thuật lún sọ hở hoặc kín  Hồi sức TK GCS >8 GCS <8

More Related Content

CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

  • 1. CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO ThS.BS. Chu Tấn Sĩ Trưởng khoa Ngoại TK - BVND 115 Phó CN Bộ môn Ngoại TK - ĐHYK PNT
  • 2. ĐẠI CƢƠNG  CTSN là một chấn thương mà năng lượng chấn thương truyền tới sọ não vượt quá giới hạn chịu đựng của sọ não và gây nên rối loạn chức năng não bộ hoặc tổn thương cụ thể ở sọ não (Hawai - 2001)  Tỷ lệ tử vong cao, đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư, hàng ngày, hàng giờ đe doạ nhân loại (WHO-1993).
  • 3. ĐẠI CƢƠNG  Có xu hướng tăng theo sự tăng của mật độ và tốc độ giao thông, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hoá.  Xảy ra đơn độc hay phối hợp với các chấn thương khác / đa chấn thương.  Nạn nhân cần được điều trị sớm để bảo đảm các chức năng sinh tồn (tuần hoàn, hô hấp) và hạn chế các tổn thương khác.
  • 4. GiẢI PHẪU SINH LÝ  Thể tích hộp sọ người lớn # 1800 ml, não chiếm 80%. DNT # 150 ml.  Lưu lượng máu não (LLMN) # 50 ml/100 g ở chất xám nhiều hơn chất trắng.  LLMN = 15% lưu lượng tim, não tiêu thụ 20% lượng oxy của cơ thể và tự điều chỉnh từ 45 – 160 mmHg.  LLMN thay đổi theo trạng thái thiếu oxy và thừa CO2 (làm tăng LLMN do dãn mạch).
  • 5. GiẢI PHẪU SINH LÝ  AL tưới máu não (PPC); AL động mạch trung bình (PAM) ; AL nội sọ (PIC): PPC = PAM - PIC  Sau CTSN, cơ chế tự điều chỉnh mất, cần phải duy trì PAM = 70 – 110 mmHg.  Áp lực trong sọ # 8-15 mmHg.  Định luật Monro Kelly. Khi mất bù trừ, áp lực trong sọ tăng rất nhanh.
  • 6. Đƣờng cong Langhitt ALĐMTB LLMN CTSN BÌNH THƯỜNG
  • 7. GiẢI PHẪU BỆNH LÝ 1. Tổn thương da đầu:  Chảy máu nhiều ảnh hưởng đến huyết động, cần cầm máu ngay. Gây nhiễm khuẩn.  Tụ máu dưới galea
  • 8. GiẢI PHẪU BỆNH LÝ 2. Tổn thương hộp sọ:  Gặp trong 80% các CTSN nặng.  Gãy lún có thể gây tổn thương màng cứng và não, gây động kinh muộn.  Vỡ sọ tiến triển (growth fracture)
  • 9. 2. Tổn thương hộp sọ:  Gãy vỡ nền sọ gây rách màng cứng kèm dò DNT qua mũi, tai, gây VMN  Chẩn đoán :chụp cắt lớp cho thấy có khí trong não, có lỗ thông thương xương – màng cứng.
  • 10. GiẢI PHẪU BỆNH LÝ 3. Tổn thương các dây thần kinh sọ:  Do trực tiếp hoặc gián tiếp  Gây chèn ép, bị cắt đứt hoặc bị kéo giật trong các cử động giảm tốc độ đột ngột.  Các dây thần kinh hay bị tổn thương: khứu giác (I), vận nhãn (III,IV,VI), thị (II), mặt (VII)…
  • 11. 4. Các loại máu tụ: * Máu tụ ngoài màng cứng: khu trú giữa xương và màng cứng, do tổn thương động mạch màng não, xoang tĩnh mạch, xương vỡ...  gặp nhiều nhất ở thái dương (40%), trán, đỉnh, ít gặp ở hố sau.  hình thành nhanh, làm tăng áp lực trong sọ, gây nên tụt não.  chỉ định phẫu thuật càng sớm càng tốt.
  • 12. *Máu tụ dưới màng cứng cấp: thường kèm vỡ vỏ não, dập não, đứt rách tĩnh mạch hoặc động mạch vỏ não, lan rộng. Tiên lượng nặng.  Máu tụ dưới màng cứng bán cấp hoặc mãn tính: sau 2 tuần – vài tháng.
  • 13. * Máu tụ trong não: xảy ra trong giai đoạn đầu của CTSN, thường phối hợp với tổn thương khác (đụng, dập) hoặc xuất hiện có tính chất thứ phát, có thể chẩn đoán qua CT scan nhiều lần.  Tiên lượng rất xấu.
  • 14. GiẢI PHẪU BỆNH LÝ 5. Các tổn thương não:  Các ổ tổn thương khu trú do đụng dập hay kéo giật ở điểm tiếp xúc hoặc đụng dội.  Các tổn thương lan tỏa do cắt đứt các trục thần kinh và mạch máu xảy ra trong các hiện tượng giảm tốc hoặc xoay chuyển đột ngột.  Các tổn thương mạch máu và máu từ ổ đụng dập chảy ra ngoài có thể dẫn đến chảy máu màng não hoặc não thất.
  • 15. DAI (Diffuse Axonal Injury) Tổn thƣơng sợi trục lan tỏa  DAI là tổn thương thần kinh nguyên phát nặng, thường do CTSN /TNGT,  do cơ chế tăng - giảm tốc đột ngột gây ra.  hôn mê, rối loạn chức năng thần kinh, tiên lượng xấu và di chứng thần kinh nặng  Là nguyên nhân mất gây tri giác ở những BN bị hôn mê ngay CTSN mà không có thương tổn choáng chỗ trên CTscan
  • 16. DAI (Diffuse Axonal Injury) Tổn thƣơng sợi trục lan tỏa
  • 17. Tổn thƣơng thứ phát 1. Dập phù não, phù não lan toả:  Hàng rào máu não bị tổn thương sau một chấn thương nặng, nước và proteine thâm nhập vào khoang ngoại bào (phù có nguồn gốc từ mạch máu).  Màng tế bào bị hủy hoại do thiếu tưới máu, đụng dập… lại kéo nước vào nội bào (phù do ngộ độc).
  • 18. 2. Tụt não:  Tụt não thái dương: chèn ép dây III (đồng tử dãn, mất phản xạ cùng bên),  Tụt não dưới liềm : chèn ép não, thân não (gồng cứng mất võ, mất não).  Tụt não trung tâm: tổn thương thân não  Tụt não lỗ chẩm: ngưng thở đột ngột
  • 19. THOÁT VỊ NÃO
  • 21. Tổn thƣơng thứ phát 3. Động kinh: thường gặp trong CTSN nặng. Cần ngăn chặn ngay để các tổn thương sẵn có không nặng thêm (không hồi phục), dẫn đến thiếu oxy và nhiễm toan, làm tăng áp lực trong sọ.  Động kinh / CTSN : cần chụp cắt lớp não.
  • 22. THĂM KHÁM LÂM SÀNG 1. Khám toàn diện: RCNAGO, nhằm bảo đảm sự sống, không bỏ sót tổn thương. 2. Theo dỏi sinh hiệu: mạch, nhiệt, huyết áp 3. Khám thần kinh:  Khám tri giác: thang điểm Glasgow (GCS)  Khoảng tỉnh  Dấu kính râm, battle’s signe chảy DNT qua mũi hay tai…
  • 23. Thang điểm GLASGOW (GCS): E4,V5,M6 = 15
  • 24. THĂM KHÁM LÂM SÀNG  Yếu, liệt ½ người đối bên  Giãn đồng tử cùng bên  Các phản xạ ánh sáng, PX giác mạc…  Gồng cứng mất võ, mất não
  • 25. Gồng cứng mất võ, mất não
  • 26. Phân loại CTSN:  CTSN nhẹ: GCS > 12 điểm.  CTSN vừa: GCS = 8-12 điểm, dễ có di chứng.  CTSN nặng: GCS < 8 điểm.  CTSN nguy cơ tử vong: GCS < 6 điểm Có giá trị ở từng thời điểm đánh giá.
  • 27. THÁI ĐỘ XỮ TRÍ  Mục đích: ngăn ngừa hạn chế các tổn thương thứ phát. Ưu tiên duy trì các chức năng hô hấp và tuần hoàn.  Cần thực hiện sớm, do BS chuyên khoa hồi sức thần kinh.
  • 28. Điều trị nội khoa  Đặt NKQ khi GCS ≤ 8. Hút đàm nhớt. Tăng thông khí  Duy trì PAM = 70 - 110 mmHg.  Đặt PIC  Chống phù não: Mannitol 20%, NaCl 9%...  Liệu pháp hạ thân nhiệt
  • 29. Điều trị đặc hiệu: ◦ Để bệnh nhân nằm đầu hơi cao: (300), tránh để chèn ép mạch cảnh, để giảm tăng áp lực nội sọ. Tuy nhiên ở bệnh nhân giảm thể tích lưu hành, nằm đầu cao bất lợ vì làm giảm áp lực và thiếu tưới máu não ◦ Ngăn ngừa cơn động kinh: trong CTSN nặng, an thần là cần thiết để hạn chế các tai biến của NKQ, ho và chống máy thở - các yếu tố làm tăng áp lực nội sọ.  Clonazepam (Rivotril: 2 – 4 mg/ ngày) hoặc/và Barbituriques (Gardenal: 300 mg/ ngày). Nên dùng thuốc có tác dụng ngắn, có thuốc đối kháng đặc hiệu (như Flumazenil đối với Benzodiazepine hoặc Naloxone đối với Morphinique). Scanner não theo dỏi các bệnh nhân được xữ dụng an thần.  thường dùng hiện nay: Midazolam (Hypnovel) và Fentanyl.  Bù đắp giảm thể tích lưu hành:
  • 30. Phẫu thuật  Mở rộng sọ giải áp  Loại bỏ máu tụ trong sọ nếu có chỉ định  Dẫn lưu dịch não tủy ra ngoài  Làm sạch vết thương sọ não  Phẫu thuật lún sọ hở hoặc kín
  • 31. Hồi sức TK GCS >8 GCS <8
Download

Từ khóa » Cơ Chế Giãn đồng Tử Trong Chấn Thương Sọ Não