“Chao ôi! Đối Với Những Người ở Quanh Ta, Nếu Ta Không Cố Mà Tìm ...
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- tranthithuthao487
- Chưa có nhóm
- Trả lời
163
- Điểm
5732
- Cảm ơn
194
- Ngữ văn
- Lớp 8
- 60 điểm
- tranthithuthao487 - 13:12:13 04/08/2021
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
tranthithuthao487 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lờiTRẢ LỜI
- cheesiechanie
- Chưa có nhóm
- Trả lời
12894
- Điểm
194935
- Cảm ơn
11743
- cheesiechanie Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
- 04/08/2021
1, Đoạn trích trên được trích từ văn bản Lão Hạc của nhà văn Nam Cao
2, Tính từ: àn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn, đáng thương, ác, khổ, đau, tốt.
3, Nội dung chính: suy ngẫm của ông giáo hay của chính tác giả về những suy ngẫm về cuộc đời, về những nỗi khổ của con người
Hình ảnh cái chân đau: nỗi khổ, nỗi đau riêng của mỗi cá nhân con người
4, Thán từ: Chao ôi!
Tác dụng: bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật ông giáo
5, Phép liệt kê: những tính chất, nhận xét mà ta thấy ở trên người khác khi ta chỉ nhìn thấy được những nỗi khổ của bản thân và không thể cảm thông cho họ
Tác dụng: truyền tải thông điệp, triết lý sống về cách nhìn nhận con người với những người xung quanh khi ta chưa thể giải quyết được những nỗi đau, nỗi khổ và vấn đề của chính bản thân mình
6,
Đây là câu ghép
Vợ tôi / không ác, nhưng thị / khổ quá rồi
CN1 VN1 CN2 VN2
7,
Đoạn văn được trích ra từ truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. Thật vậy, những câu văn này là những câu văn thể hiện được quan điểm, triết lý sống sâu sắc của nhà văn Nam Cao được thể hiện thông qua nhân vật ông giáo. Nội dung của quan điểm này đó là một người mà vẫn còn những nỗi khổ và nỗi đau đớn trong cuộc sống của mình thì khó có thể mở rộng tấm lòng của mình để mà san sẻ yêu thương cũng như thông cảm cho những nỗi đau của người khác xung quanh. Đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn. Họ không cho đi yêu thương không phải vì bản chất họ xấu xa mà bởi vì những bản tính tốt đẹp của họ bị những nỗi lo lắng, đau buồn của chính bản thân mình át đi mất rồi. Chính vì thế, họ chẳng thể có đủ tình yêu thương để mà san sẻ những điều tốt đẹp ra cuộc sống xung quanh. Những nỗi khổ của chính bản thân mỗi người khiến cho con người trở nên lo lắng, đau khổ, vật vã nên chẳng thể san sẻ yêu thương ra thêm nữa. Mọi tâm trí dường như chỉ có thể tập trung vào nỗi khổ và vấn đề của bản thân mình mà thôi. Vì thế, đây là một quan điểm sâu sắc và đúng đắn của nhà văn Nam Cao qua lăng kính khách quan về cuộc sống, cuộc đời của con người.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar4 voteGửiHủy
- Cảm ơn 2
- Báo vi phạm
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Câu Chao ôi Có Công Dụng Gì
-
Câu “Chao ôi!" Có Công Dụng Gì - Giải Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7
-
Từ "chao ôi" Trong Câu Văn Sau Là Từ Loại Gì? Nêu Công Dụng, ý Nghĩa?
-
Tìm Thán Từ Trong Câu Và Nêu Tác Dụng:" Chao ôi! Đối Với ... - Hoc24
-
[CHUẨN NHẤT] Chao ôi Thuộc Từ Loại Gì? - Toploigiai
-
Xét Về Cấu Tạo Câu Chao ôi! Thuộc Kiểu Câu Gì Nêu Tác Dụng
-
Văn Bản "làng" / Câu 3: Chỉ Rõ Tác Dụng Của Hình Thức Ngôn Ngữ được ...
-
Câu Chao ôi Xét Về Câu Tạo Thuộc Kiểu Câu Gì
-
Từ “chao ôi” Trong Câu Văn: Bộc Lộ Cảm Xúc Gì Của Nhà Văn - Khóa Học
-
Khái Niệm Câu Cảm Thán – đặc điểm Và Các Bài Tập Ví Dụ
-
Thành Phần Biệt Lập Cảm Thán Là Gì ? Ví Dụ Minh ? Tác Dụng Và Dấu ...
-
Nêu đặc điểm, Công Dụng Của Trợ Từ, Thán Từ - Nguyễn Thị Thanh