Chất Cách điện – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. |
Vật lý vật chất ngưng tụ |
---|
Pha · Chuyển pha * QCP |
Trạng thái vật chấtChất rắn · Chất lỏng · Chất khí · Ngưng tụ Bose–Einstein · Khí Bose · Ngưng tụ Fermion · Khí Fermi · Chất lỏng Fermi · Siêu rắn · Siêu lỏng * Tinh thể thời gian |
Hiện ứng phaTham số thứ bậc · Chuyển pha |
Pha điện tửLý thuyết vùng năng lượng * Plasma * Cấu trúc dải điện tử · Chất cách điện · Chất cách điện Mott · Chất bán dẫn · Bán kim loại · Chất dẫn điện · Chất siêu dẫn · Hiệu ứng nhiệt điện · Áp điện · Sắt điện |
Hiệu ứng điện tửHiệu ứng Hall lượng tử · Hiệu ứng Hall spin · Hiệu ứng Kondo |
Pha từNghịch từ · Siêu nghịch từ Thuận từ · Siêu thuận từSắt từ · Phản sắt từMetamagnet · Spin glass |
Giả hạtPhonon · Exciton · PlasmonPolariton · Polaron · Magnon |
Vật chất mềmChất rắn vô định hình * Hệ keo · Vật liệu hạt · Tinh thể lỏng · Polyme |
Nhà khoa họcMaxwell · Einstein · Onnes * Laue * Bragg * Van der Waals · Debye · Bloch · Onsager · Mott · Peierls · Landau · Luttinger · Anderson · Bardeen · Cooper · Schrieffer · Josephson · Kohn · Kadanoff · Fisher và nhiều người khác... |
|
Chất cách điện là các chất dẫn điện kém,có điện trở suất lớn hơn dòng điện(khoảng 106 - 1015 Ωm).Những vật liệu này được sử dụng rộng rãi trong hầu hết tất cả các ngành nghề không riêng gì ngành công nghiệp và ứng dụng hầu hết trong đời sống,nhằm mục đích ngăn chặn sự tiếp xúc của dòng điện với người hoặc người với các dòng điện.
Nhiều chất cách điện là các chất điện môi, tuy nhiên cũng có những môi trường cách điện không phải là chất điện môi (như chân không).
Các loại vật liệu cách điện gồm có: cách điện rắn (ví dụ: gỗ, nhựa, vỏ bọc dây diện), cách điện lỏng (ví dụ: dầu máy biến áp), cách điện khí (không khí, khí SF6).
Đặc trưng
[sửa | sửa mã nguồn]Đối với các chất cách điện là chất điện môi, các đặc trưng như điện trở suất, độ thẩm điện môi (hằng số điện môi), tổn hao điện môi, độ bền điện môi (điện áp đánh thủng cách điện) được quan tâm khi chế tạo các thiết bị cách điện.
Yếu tố quan trọng để đánh giá một vật liệu cách điện là cường độ điện trường đánh thủng. Khi cường độ điện trường đặt lên vật liệu vượt quá giá trị cho phép thì sẽ xuất hiện sự phóng điện (quá điện áp), phá hủy vật liệu và vật liệu mất đi đặc tính cách điện vốn có. Cường độ điện trường đánh thủng cũng là yếu tố quan trọng nhất để lựa chọn cách điện cho các ứng dụng. Các nghiên cứu để chế tạo các loại vật liệu cách điện có khả năng chịu được điện trường ngày càng cao được chú ý, để cho phép giảm kích thước của các thiết bị điện.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Chất dẫn điện
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Tập 1
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » Sứ Có Dẫn điện Không
-
Sứ Có Phải Là Chất Dẫn điện Không?
-
Gốm Sứ Có Dẫn điện Không?
-
Có Các Chất Như Sau: đồng, Nhựa, Cao Su, Nhôm, Sứ, Ni Lông, Thủy ...
-
Giải Bài Tập Vật Lý 7 Bài 20: Chất Dẫn điện Và Chất Cách điện - Dòng ...
-
Các Vật Dẫn điện Và Cách điện - Học Tốt
-
Chất Dẫn điện, Chất Cách điện Là Gì? Phân Loại Và ứng Dụng Thực Tế
-
Gốm Sứ Dẫn điện - Páginas De Delphi
-
Chất Dẫn điện Và Chất Cách điện - Thư Viện Khoa Học
-
Chất Dẫn điện Và Chất Cách điện Là Gì? Kiến Thức Vật Lý 7
-
Thủy Tinh Có Dẫn điện Không ? - Bo Bo - HOC247
-
Thế Nào Là Vật Dẫn điện Vật Liệu Cách điện
-
Trong Các Vật được Làm Bằng Kim Loại (đồng, Nhôm, Sắt), Bằng Nhựa ...
-
Tóm Tắt Lý Thuyết Về Chất Dẫn điện Và Chất Cách điện - Giấy Hải Tiến
-
Chất Cách điện (Điện & Điện) - Mimir Bách Khoa Toàn Thư