Chất Có Tính Oxi Hóa Nhưng Không Có Tính Khử Là

Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử làChất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa không có tính khử 1 1.449 Bài viết đã được lưu Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử

 Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi bài tập liên quan đến chất có tính oxi và và có tính khử. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là

A. Fe.

B. Fe2O3.

C. FeCl2.

D. FeO.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết 

Fe2O3: Sắt có số oxi hóa +3, là trạng thái oxi hóa cao nhất của sắt nên chỉ có tính oxi hóa

Đáp án B

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Chất nào sau đây có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là:

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe

D. FeCl2

Xem đáp ánĐáp án B

Câu 2. Chất nào sau đây không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2S

A. Dung dịch Br2.

B. Dung dịch K2CO3.

C. Khí SO2.

D. Dung dịch H2SO3.

Xem đáp ánĐáp án B

Câu 3. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe(OH)3

D. Fe(NO3)3

Xem đáp ánĐáp án A

Trong các hợp chất Fe2O3, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 nguyên tố Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 nên chỉ có tính oxi hóa.

Trong FeO nguyên tố Fe có số oxi hóa trung gian là +2 nên vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Câu 4. Phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa?

A. CO, C, HCl.

B. H2, Al, CO.

C. Al, Mg, HNO3.

D. CO, H2, H2SO4.

Xem đáp ánĐáp án C

Câu 5. Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí:

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.

Xem đáp ánĐáp án A

Câu 6. Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Fe2+ khử được Ag+.

B. Ag+ có tính khử mạnh hơn Fe2+.

C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+.

D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.

Xem đáp ánĐáp án C

-----------------------------------------

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Chất có tính oxi hóa nhưng không có tính khử là, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12...

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Từ khóa » Chất Có Tính Oxi Hóa Nhưng Không Có Tính Khử Là F2