Chất Nào Sau đây Không Dẫn điện được? A. KCl Rắn, Khan ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
24 tháng 8 2018 lúc 17:29

Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. KCl rắn, khan.

B. CaCl2 nóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.

D. HBr hoà tan trong nước.

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 24 tháng 8 2018 lúc 17:30

Đáp án A.

Do KCl rắn, khan tồn tại dưới dạng mạng tinh thể ion, rất bền vững. Không phân li ra được ion dương và ion âm (di chuyển tự do) nên không có khả năng dẫn điện.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Mỹ Dung
  • Phạm Mỹ Dung
4 tháng 12 2017 lúc 16:07

Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. KCl rắn, khan.

B. KOH nóng chảy

C. MgCl2 nóng chảy.

D. HI trong dung môi nước.

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Bài 1: Sự điện li 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Như Quỳnh Vũ Như Quỳnh 10 tháng 12 2017 lúc 20:13

A

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lynn Lynn
  • Lynn Lynn
17 tháng 9 2021 lúc 12:15

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dẫn điện? Xác định chất điện li?

1. K2O nóng chảy.

2. Cho Na và H2O được dung dịch

3. CO2 vào nước

4. Đơn chất kim loại :Cu, Al

5. KCl nóng chảy

 

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học Chương 1. Sự điện li 1 0 Khách Gửi Hủy hnamyuh hnamyuh 17 tháng 9 2021 lúc 12:30

1) Không dẫn điện

2) Dẫn điện - chất điện li : NaOH

3) Dẫn điện - chất điện li : $H_2CO_3$

4) Dẫn điện

5) Dẫn điện - chất điện li : KCl

Đúng 3 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Olm_vn
  • Olm_vn
8 tháng 4 2016 lúc 10:58

Chất nào sau đây không dẫn điện được ?

A. KCl rắn, khan.

B. CaCl2 nóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Sáng Nguyễn Ngọc Sáng 8 tháng 4 2016 lúc 11:01

Chọn A.

KCl rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Mạng tinh thể KCl tương tựu mạng tinh thể NaCl (hình 3.1 SGK lớp 10). Tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các ion K+ và Cl- chỉ dao động tại các đầu nút của mạng tinh thể (không chuyển dịch tự do) vì vậy, KCl rắn, khan không dẫn điện.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
19 tháng 5 2019 lúc 8:42 Cho các hợp chất sau: NaCl, CaCl2, MgCl2, AlCl3, KCl. Số hợp chất khi điện phân nóng chảy, thu được kim loại là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2Đọc tiếp

Cho các hợp chất sau: NaCl, CaCl2, MgCl2, AlCl3, KCl. Số hợp chất khi điện phân nóng chảy, thu được kim loại là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 19 tháng 5 2019 lúc 8:42

Đáp án B

Các hợp chất khi điện phân nóng chảy thu được kim loại là: NaCl, CaCl2, MgCl2, KCl.

Riêng AlCl3 sẽ bị thăng hoa khi nhiệt độ cao nên không thể điện phân nóng chảy được.

Kiến thức cần nhớ

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

1. Phương pháp thủy luyện

- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…

- Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp, như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN… để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó các ion kim loại trong dung dịch được khử bằng kim loại có tính khử mạng hơn, như Fe, Zn…

Ví dụ:

Người ta điều chế Ag bằng cách nghiền nhỏ quặng bạc sunfua Ag2S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc để thu được dung dịch muối phức bạc:

Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)2] + Na2S

Sau đó, ion Ag+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Ag(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Ag

2. Phương pháp nhiệt luyện

- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb,…

- Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như C, CO, H2, hoặc Al, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ.

Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử đều phải thực hiện trong môi trường khí trơ hoặc chân không.

3. Phương pháp điện phân

- Phương pháp điện phân là phương pháp vạn năng, được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.

- Cơ sở của phương pháp này là dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại. Tác nhân khử là cực (-) mạnh hơn nhiều lần tác nhân khử là chất hóa học.

- Điều chế kim loại có tính khử mạng như Li, Na, K, Al,… bằng cách điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng.

- Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Cu → bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng (xem thêm bài điện phân)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
31 tháng 10 2017 lúc 17:11 Hoàn thành nội dung sau: “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”. A. Hợp chất vô cơ B. Hợp chất hữu cơ C. Hợp chất ion D.Hợp chất cộng hoá trịĐọc tiếp

Hoàn thành nội dung sau: “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”.

A. Hợp chất vô cơ

B. Hợp chất hữu cơ

C. Hợp chất ion

D.Hợp chất cộng hoá trị

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 31 tháng 10 2017 lúc 17:12

Đáp án C.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
30 tháng 10 2019 lúc 5:01 Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:(1) Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp.(2) Điện phân KCl nóng chảy.(3) Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl(4) Dùng CO để khử K ra khỏi K 2 O .(5) Điện phân nóng chảy KOH Phương pháp nào thu được K A. Chỉ có 1, 2 B. Chỉ có 2, 5 C. Chỉ có 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5Đọc tiếp

Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:

(1) Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp.

(2) Điện phân KCl nóng chảy.

(3) Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl

(4) Dùng CO để khử K ra khỏi K 2 O .

(5) Điện phân nóng chảy KOH Phương pháp nào thu được K

A. Chỉ có 1, 2

B. Chỉ có 2, 5

C. Chỉ có 3, 4, 5

D. 1, 2, 3, 4, 5

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 30 tháng 10 2019 lúc 5:02

Đáp án B

Để điều chế K người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối và bazơ của K

=> điện phân nóng chảy KCl và KOH

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
9 tháng 9 2017 lúc 13:58 Cho các tính chất sau: (1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao; (2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc ở trạng thái nóng chảy; (3) Dễ hòa tan trong nước; (4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi; Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3Đọc tiếp

Cho các tính chất sau:

(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;

(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc ở trạng thái nóng chảy;

(3) Dễ hòa tan trong nước;

(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;

Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 9 tháng 9 2017 lúc 13:58

Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.

Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.       

Đáp án D

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
7 tháng 4 2019 lúc 15:18 Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn? A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định. B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài. C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi. D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.Đọc tiếp

Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?

A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.

B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.

C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.

D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.

Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 7 tháng 4 2019 lúc 15:20

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
2 tháng 1 2018 lúc 3:09 Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân MgCl2 nóng chảy. (b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3. (d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng. (g) Điện phân AlCl3 nóng chảy. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3.   B. 4.    C. 1.    D. 2.Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.

(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.

(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.

(g) Điện phân AlCl3 nóng chảy.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3.  

B. 4.   

C. 1.   

D. 2.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 2 tháng 1 2018 lúc 3:10

Đáp án A

(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.

(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.

(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Hi Trong Dung Môi Nước Có Dẫn điện Không