Chất Nào Sau đây Tác Dụng Với Dung Dịch Ba(OH)2 Tạo Ra Kết Tủa?

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Hóa học

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A.

NaCl.

B.

Ca(HCO3)2.         

C.

KCl.

D.

KNO3.

Đáp án và lời giải Đáp án:B Lời giải:

Phân tích: Kiến thức tham khảo:

-       Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa ion HCO3- (dạng muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2). Nước cứng tạm thời đun nóng sẽ làm mất tính cứng của nước.

-       Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng chứa ion Cl-, SO42- (dạng muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, và MgSO4). Nước cứng vĩnh cửu đun nóng sẽ không làm mất tính cứng của nước.

-       Nước cứng toàn phần là nước cứng chứa cả anion HCO3- lẫn Cl-, SO42- . Nước cứng toàn phần đun nóng sẽ làm giảm tính cứng của nước tạo ra 2 kết tủa: img1

Vậy đáp án đúng là B.

 

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 19

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trọ của m là:

  • Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp gồm MgO, Ca bằng dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đo ở đktc). Cho từ từ AgNO3 vào Y đến phản ứng hoàn toàn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 sản phẩm khử duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị m gần nhất với ?  

  • Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là    

  • Có ba mẫu hợp kim có cùng khối lượng: Al-Cu, Cu-Ag, Mg-Al. Dùng chất nào sau đây để có thể phân biệt ba mẫu hợp kim trên?

  • Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng với dung dịch X là:             

  • Cho hỗn hợp Z gồm Fe2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 40,36 gam chất tan và một chất rắn không tan. Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 và dung dịch X đến khi phản ứng kết thúc thì thu được 0,01 mol khí NO và m gam kết tủa Z. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của img1. Giá trị của m là: 

  • Có các kết quả so sánh sau:

    (1) Tính dẫn điện Cu>Ag                                

    (2) Tính dẻo: Au>Fe

    (3) Nhiệt độ nóng chảy Na>Hg                        

    (4) Tính cứng: Cr>Ag

    Số kết quả so sánh đúng là  

  • Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng: 

  • Phát biểu nào sau đây sai?  

  • Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của img2 trong X là:

  • Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dung dịch  

  • Để hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr2O3, CuO ; Fe3O4 cần vừa đủ 550 ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Một nửa dung dịch Y hòa tan hết tối đa 2,9 gam Ni. Cô cạn nửa dung dịch Y còn lại thu được bao nhiêu gam muối khan ?         

  • Cho các phát biểu sau :

    a) Các kim loại Na, Zn đều là kim loại nhẹ.

    b) Độ cứng của Cr>Al .

    c) Cho K vào CuSO4 thu được kim loại Cu.

    d) Về độ dẫn điện Ag> Cu> Al 

    e) Có thể điều chế Mg bằng cách dùng khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.

    Số nhận xét đúng là:  

  • Cho 7,65g hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có 0,015 mol H2).  Cho dung dịch BaCl2 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 93,2g kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây :  

  • Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?           

  • Trong các thí nghiệm sau: (1)Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. (8) Cho khí F2 vào nước nóng. (9) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (10) Sục khí clo vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng           

  • Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời giant hu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là

  • Số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh là:

  • Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

  • Cho dung dịch X chứa x mol FeCl2 và x mol NaCl vào dung dịch chứa 4x mol AgNO3 thu được 53,85 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là           

  • Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là                   

  • Dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M. Dung dịch Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M. Cho từ từ 20 ml dung dịch Y vào 60 ml dung dịch X, thu được dung dịch Z và V ml khí CO2 (đktc). Cho 150 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và BaCl2 0,25M vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m tương ứng là         

  • Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ?    

  • Cho V lít hỗn hợp X gồm NH3 và N2 (đktc) có tỉ khối so với hidro là 10,15 vào 64 gam CuO đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn Y tác dụng vừa hết với 1,88 lít dung dịch HNO3 1M ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Giá trị của V là         

  • Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí).Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ?      

  • Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:

  • Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, và t mol Fe3O4) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là :          

  • Dung dịch img1loãng không phản ứng với kim loại: 

  • Cho 30,24 gam hỗn hợp chất r n X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung h a có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là:

  • X là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kỳ 3. Nguyên tố X là:

  • . Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là  

  • Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + S + H2O  

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.

    (b) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.

    (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

    (d) Dẫn khí etilen qua dung dịch KMnO4.

    (e) Cho Al4C3 vào dung dịch NaOH dư.

    Sau khi thí nghiệm kết thúc, số trường hợp thu được kết tủa là    

  • Câu phát biểu nào sau đây sai ?           

  • Nhỏ từ từ dung dịch img1 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và img2Đồ thị phụ thuộc khối lượng kết tủa và số mol img3 được biểu diễn như hình sau : Capture 

    Tổng (x + y) gần nhất với:

  • Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dd gồmimg1 1M và img2 0,2M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dd B. Sục khí img3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là

  • Cho các phát biểu sau: (a) Công thức hóa học của phèn chua là img1. (b) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường. (c) Quặng boxit có thành phần chính là img2  (d) Nhôm là kim loại có màu trắng bạc, nhẹ, có nhiều ứng dụng quan trọng. (e) Nước cứng là nước chứa nhiều ion img3  (g) Có thể điều chế kim loại Na bằng cách điện phân dung dịch NaCl. Số phát biểu đúng là: 

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tiếp tuyến của đồ thị hàm số img1 vuông góc với đường thẳng img2 là:

  • Cho các phát biểu sau: a)       Số phần tử của tập hợp hữu hạn img1 được ký hiệu là img2 hoặc img3. b)       Nếu img4img5 là hai tập hợp hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của tập img6 bằng số phần tử của img7 cộng với số phần tử của img8. c)       Chỉ có một quy tắc đếm cơ bản là quy tắc cộng. d)       Quy tắc cộng mở rộng là img9. Số đáp án đúng là?  

  • Cho đồ thị img1. Có bao nhiêu số nguyên img2 để có đúng một tiếp tuyến của img3 đi qua điểm img4?  

  • Số ước số tự nhiên của số img1 bằng:  

  • Quy tắc cộng còn có thể được phát biểu dưới dạng:  

  • Cho hàm số img1 có đồ thị img2 và điểm img3. Gọi img4 là tập hợp tất cả các giá trị thực của img5 để có đúng hai tiếp tuyến của img6 đi qua điểm img7 và có hệ số góc img8, img9 thỏa mãn img10. Tổng giá trị tất cả các phần tử của img11 bằng  

  • Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số dạng img1 với img2, img3, img4img5 sao cho img6.        

  • Cho đồ thị img1 của hàm số img2. Phương trình tiếp tuyến của img3 song song với đường thẳng img4 là phương trình nào sau đây ?

  • Cho tập hợp img1 Từ tập img2 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số và chia hết cho img3                          

  • Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số img1 tại điểm có hoành độ img2 là         

Không

Từ khóa » Số Chất Tác Dụng Ba(oh)2 Tạo Kết Tủa