Chất Rắn Vô định Hình – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Vật lý vật chất ngưng tụ |
---|
Pha · Chuyển pha * QCP |
Trạng thái vật chấtChất rắn · Chất lỏng · Chất khí · Ngưng tụ Bose–Einstein · Khí Bose · Ngưng tụ Fermion · Khí Fermi · Chất lỏng Fermi · Siêu rắn · Siêu lỏng * Tinh thể thời gian |
Hiện ứng phaTham số thứ bậc · Chuyển pha |
Pha điện tửLý thuyết vùng năng lượng * Plasma * Cấu trúc dải điện tử · Chất cách điện · Chất cách điện Mott · Chất bán dẫn · Bán kim loại · Chất dẫn điện · Chất siêu dẫn · Hiệu ứng nhiệt điện · Áp điện · Sắt điện |
Hiệu ứng điện tửHiệu ứng Hall lượng tử · Hiệu ứng Hall spin · Hiệu ứng Kondo |
Pha từNghịch từ · Siêu nghịch từ Thuận từ · Siêu thuận từSắt từ · Phản sắt từMetamagnet · Spin glass |
Giả hạtPhonon · Exciton · PlasmonPolariton · Polaron · Magnon |
Vật chất mềmChất rắn vô định hình * Hệ keo · Vật liệu hạt · Tinh thể lỏng · Polyme |
Nhà khoa họcMaxwell · Einstein · Onnes * Laue * Bragg * Van der Waals · Debye · Bloch · Onsager · Mott · Peierls · Landau · Luttinger · Anderson · Bardeen · Cooper · Schrieffer · Josephson · Kohn · Kadanoff · Fisher và nhiều người khác... |
|
Chất rắn vô định hình là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể, hay tổng quát là các phân tử hay nguyên tử trong chất này không nằm ở các vị trí có trật tự diện rộng. Cấu trúc vô định hình là cấu trúc trật tự gần.
Các chất rắn vô định hình thông thường được sản xuất khi một chất lỏng đủ độ nhớt bị làm lạnh rất nhanh, vì thế không có đủ thời gian để các mắt lưới tinh thể thông thường có thể tạo thành.
Chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng
Ví dụ
[sửa | sửa mã nguồn]Một ví dụ đơn giản là khi đường bị đun chảy và làm lạnh nhanh bằng cách đưa đường nóng chảy vào bề mặt của một vật lạnh. Kết quả thu được là một chất rắn vô định hình, mà không phải dạng tinh thể như đường nguyên thủy. Theo những nghiên cứu gần đây, chất rắn vô định hình cũng có dạng tinh thể! Nhưng những tinh thể này quá bé, không thể nhìn thấy được kể cả dưới kính hiển vi.
Ứng dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Các chất rắn vô định hình như thủy tinh, các loại nhựa, cao su... đã được dùng phổ biến trong các ngành công nghiệp khác nhau vì chúng dễ tạo hình, không bị rỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ. Ngoài ra lưu huỳnh có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » Ví Dụ Về Vật Rắn Vô định Hình
-
Chất Rắn Kết Tinh Và Chất Rắn Vô định Hình - Thế Giới điện Cơ
-
Giải Mã Chất Rắn Vô định Hình Và Những ứng Dụng Trong đời Sống
-
10 Ví Dụ Về Chất Rắn Vô định Hình / Hóa Học | Thpanorama
-
Chất Rắn Kết Tinh, Chất Rắn Vô định Hình
-
Ví Dụ Về Chất Rắn Vô định Hình - 123doc
-
[CHUẨN NHẤT] Chất Rắn Vô định Hình Có - TopLoigiai
-
Chất Rắn Kết Tinh. Chất Rắn Vô định Hình, Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 10
-
Chất Rắn Kết Tinh - Chất Rắn Vô định Hình
-
Phân Biệt Chất Rắn Kết Tinh Và Chất Rắn Vô định Hình - Thietbikythuat
-
Tổng Quan Chất Rắn Vô định Hình Và Chất Rắn Kết Tinh Từ A – Z
-
Tìm Hiểu Về đặc điểm Của Chất Rắn Kết Tinh Và Chất Rắn Vô định Hình
-
Lý Thuyết Chất Rắn Kết Tinh Và Chất Rắn Vô định Hình đầy đủ Nhất
-
Tìm Hiểu Về Chất Rắn Vô định Hình Là Gì Từ A đến Z? - VietAds