Chất Xám – Wikipedia Tiếng Việt

Chất xám
Sự hình thành của các dây thần kinh cột sống từ rễ lưng và bụng. (chất xám được đánh dấu bên phải)
Ảnh hiển vi hiển thị chất xám, với tế bào thân (hồng đậm), và chất trắng với hình dáng dạng lưới của nó (phía bên trái - hồng nhạt).
Chi tiết
Định danh
LatinhSubstantia grisea
MeSHD066128
TAA14.1.00.002 A14.1.02.020 A14.1.04.201 A14.1.05.201 A14.1.05.401 A14.1.06.301
FMA67242
Thuật ngữ giải phẫu[Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu Wikidata]

Chất xám là một thành phần chính của hệ thần kinh trung ương, bao gồm các neurone tế bào thân, vùng kết thần kinh (sợi nhánh và sợi thần kinh trục có hoặc không có bao myelin), các tế bào thần kinh đệm (tế bào hình sao và tế bào thần kinh đệm ít gai), synapse (Phần kết nối giữa các neurone), và các mao mạch. Chất xám khác với chất trắng, trong chất xám có chứa đựng nhiều cơ quan tế bào và tương đối ít sợi trục thần kinh có bao myelin, trong khi chất trắng có chứa tương đối ít cơ quan tế bào và được cấu tạo chủ yếu từ sợi trục có bao myelin.[1] Sự khác biệt màu sắc phát sinh chủ yếu từ độ trắng của myelin. Trong mô sống, chất xám thực sự có một màu xám rất nhạt với màu vàng nhạt hoặc hồng nhạt từ các mạch máu mao mạch và các nơron tế bào thần kinh.[2]

Cấu trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Chất xám đề cập đến tế bào thần kinh không có bao myelin và các tế bào khác của hệ thần kinh trung ương. Nó hiện diện trong não, cuống não và tiểu não, và có mặt trên khắp tủy sống.

Chất xám được phân bố ở bề mặt của bán cầu não (vỏ não) và của tiểu não (vỏ tiểu não), cũng như sâu trong não (Đồi thị; vùng dưới đồi; hạ đồi, hạch nền - bèo sẫm, cầu nhạt, vùng nhân vòng; vách trong), tiểu não (nhân sâu tiểu não- nhân răng cưa, nhân hình cầu, nhân nút, nhân mái), cuống não (chất đen, nhân đỏ, nhân hình trám, nhân thần kinh sọ).

Chất xám trong tủy sống được gọi là cột xám mà đi xuống tủy sống phân tán trong ba cột màu xám có hình dạng chữ "H". Cột hướng về phía trước là cột xám phía trước, cột quay mặt về phía sau là cột xám phía sau và cột kết nối chúng với nhau là cột xám bên. Các chất xám ở phía bên trái và bên phải được kết nối bởi mép nối chất xám. Các chất xám trong tủy sống bao gồm neurone trung gian, cũng như các tế bào thân.

  • Sơ đồ của một đốt sống. Chất xám ở trung tâm tuỷ sống. Sơ đồ của một đốt sống. Chất xám ở trung tâm tuỷ sống.
  • Mặt cắt tuỷ sống với chất xám được ký hiệu. Mặt cắt tuỷ sống với chất xám được ký hiệu.

Chất xám trải qua sự phát triển và tăng trưởng trong suốt thời thơ ấu và niên thiếu.[3]

Chức năng

[sửa | sửa mã nguồn]

Chất xám chứa hầu hết các cơ quan tế bào thân của não. Chất xám bao gồm các khu vực của não bộ tham gia vào việc kiểm soát cơ bắp, và nhận biết cảm giác như thị giác và thính giác, trí nhớ, cảm xúc, lời nói, việc ra quyết định, và tự kiểm soát.[4]

Chất xám trong tủy sống được chia thành ba cột xám:

  • Cột xám phía trước có chứa tế bào thần kinh vận động. Những xináp này với neurone trung gian và sợi trục tế bào đi xuống bó tháp. Những tế bào này chịu trách nhiệm cho sự chuyển động của cơ bắp.
  • Cột xám phía sau chứa những điểm mà có synapse tế bào thần kinh cảm giác. Chúng nhận thông tin cảm giác từ cơ thể, bao gồm cả cái chạm nhẹ, cảm nhận và rung động. Thông tin này được gửi từ các thụ quan của da, xương và khớp thông qua tế bào thần kinh cảm giác mà các tế bào thân nằm trong hạch rễ lưng. Thông tin này sau đó được truyền trong sợi trục lên tủy sống ở vùng cột sống, bao gồm cả bó cột sau và bó gai.
  • Cột xám bên là cột thứ ba của tủy sống.

Chất xám của tủy sống có thể được chia thành các lớp khác nhau, được gọi là sừng sau tuỷ sống. Sừng sau tuỷ sống phân nhóm chất xám theo chức năng của chúng.

  • Nơron trung gian có mặt trong chất xám tuỷ sống. Nơron trung gian có mặt trong chất xám tuỷ sống.
  • Sừng sau tuỷ sống phân nhóm chất xám theo chức năng của chúng. Sừng sau tuỷ sống phân nhóm chất xám theo chức năng của chúng.

Y học

[sửa | sửa mã nguồn] Những thông tin y khoa của Wikipedia tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn.Trước khi sử dụng những thông tin này, độc giả cần liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.

Uống nhiều rượu dẫn đến giảm đáng kể lượng chất xám.[5][6]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nửa bên phải não người Nửa bên phải não người
  • Sơ đồ biểu diễn các loại hạch chính (I đến V). Sơ đồ biểu diễn các loại hạch chính (I đến V).

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chất xám lạc chỗ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Purves, Dale; George J. Augustine; David Fitzpatrick; William C. Hall; Anthony-Samuel LaMantia; James O. McNamara; Leonard E. White (2008). Neuroscience (ấn bản thứ 4). Sinauer Associates. tr. 15–16. ISBN 978-0-87893-697-7.
  2. ^ Kolb & Whishaw: Fundamentals of Human Neuropsychology (2003) page 49
  3. ^ Sowell, E. R.; Thompson, P. M.; Tessner, K. D.; Toga, A. W. (2001). “Mapping continued brain growth and gray matter density reduction in dorsal frontal cortex: Inverse relationships during postadolescent brain maturation”. The Journal of Neuroscience. 21 (22): 8819–29. PMID 11698594.
  4. ^ Miller, A. K. H.; Alston, R. L.; Corsellis, J. A. N. (1980). “Variation with Age in the Volumes of Grey and White Matter in the Cerebral Hemispheres of Man: Measurements with an Image Analyser”. Neuropathology and Applied Neurobiology. 6 (2): 119–32. doi:10.1111/j.1365-2990.1980.tb00283.x. PMID 7374914.
  5. ^ Yang, Xun; Tian, Fangfang; Zhang, Handi; Zeng, Jianguang; Chen, Taolin; Wang, Song; Jia, Zhiyun; Gong, Qiyong (2016). “Cortical and subcortical gray matter shrinkage in alcohol-use disorders: A voxel-based meta-analysis”. Neuroscience & Biobehavioral Reviews. 66: 92–103. doi:10.1016/j.neubiorev.2016.03.034. PMID 27108216.
  6. ^ Xiao, Peirong; Dai, Zhenyu; Zhong, Jianguo; Zhu, Yingling; Shi, Haicun; Pan, Pinglei (2015). “Regional gray matter deficits in alcohol dependence: A meta-analysis of voxel-based morphometry studies”. Drug and Alcohol Dependence. 153: 22–8. doi:10.1016/j.drugalcdep.2015.05.030. PMID 26072220.
  • x
  • t
  • s
Giải phẫu tiểu não
Bề mặt
Lobes
  • Anterior lobe of cerebellum
  • Posterior lobe of cerebellum
    • Horizontal fissure of cerebellum
  • Flocculonodular lobe
    • Flocculus (cerebellar)
    • Nodule of vermis
  • Primary fissure of cerebellum
Medial/lateral
  • Cerebellar vermis: anterior
    • Central lobule
    • Culmen (cerebellum)
    • Lingula of cerebellum
  • posterior
    • Folium vermis
    • Tuber of vermis
    • Uvula of cerebellum
  • Vallecula of cerebellum
  • Cerebellar hemisphere: anterior
    • Central lobule
  • posterior
    • Biventer lobule
    • Cerebellar tonsil
Chất xám
Deep cerebellar nuclei
  • Dentate nucleus
  • Interposed nucleus
    • Emboliform nucleus
    • Globose nucleus
  • Fastigial nucleus
Tiểu não
  • Molecular layer
    • Stellate cell
    • Basket cell
  • Purkinje cell layer
    • Purkinje cell
    • Astrocyte
  • Granule cell layer
    • Golgi cell
    • Granule cell
    • Unipolar brush cell
  • Fibers: Mossy fiber (cerebellum)
  • Climbing fiber
  • Parallel fiber
Chất trắng
Bên trong
  • Arbor vitae (anatomy)
Cerebellar peduncle
  • Inferior cerebellar peduncle (medulla): Dorsal spinocerebellar tract
  • Olivocerebellar tract
  • Posterior external arcuate fibers
  • Juxtarestiform body (Vestibulocerebellar tract)
  • Trigeminocerebellar fibers
  • Middle cerebellar peduncle (pons): Pontocerebellar fibers
  • Superior cerebellar peduncle (midbrain): Ventral spinocerebellar tract
  • Dentatothalamic tract
Bản mẫu:Central nervous system navs
  • x
  • t
  • s
Hạch nền của não người và các cấu trúc liên quan
Hạch nền
Chất xám
Thể vân
  • Vân lưng
    • Vỏ sẫm (xưa gọi là bèo sẫm)
    • Nhân đuôi
  • Vân bụng
    • Nhân nằm (xưa gọi là "nhân cạp")
    • Củ khứu
  • Vỏ nhạt (xưa gọi là bèo nhạt)
    • Vỏ nhạt ngoài (GPe)
    • Vỏ nhạt trong (GPi)
Khác
  • Hạch hạnh nhân
  • Nhân trước tường
Chất trắng
  • Trung tâm bán bầu dục
  • Bao trong
    • Trụ trước bao trong
    • Gối
    • Trụ sau bao trong
    • Đường dẫn truyền thị giác
  • Lớp tế bào thành hình vòng nan hoa (Corona radiata)
  • Bao ngoài
  • Bao cực ngoài
  • Bó cầu nhạt - nội đồi: Bó nội đồi
    • Quai thấu kính
    • Bó thấu kính
  • Bó dưới nội đồi (tên cũ "Bó dưới đồi")
Khứu não
Chất xám
  • Nhân khứu trước
  • Chất thủng trước
  • Hành khứu
Chất trắng
  • Bó khứu giác
    • Vân khứu giác trong
    • Vân khứu giác ngoài
  • Tam giác khứu
Nền não trước
Chất xám
  • Chất vô danh
    • Nhân nền
  • Nhân đường xuyên
Chất trắng
  • Vùng Broca
  • Vân tận
Cổ vỏ não:Sự hình thành hồi hải mã/Giải phẫu hồi hải mã
Chất xám
  • Hải mã đích danh
    • Diện CA1
    • Diện CA2
    • Diện CA3
    • Diện CA4
  • Hồi răng
    • Mạc răng
  • Giá hải mã
Chất trắng
  • Alveus
  • Diềm hải mã
  • Đường xuyên
  • Bó Schaffer
  • x
  • t
  • s
Mô thần kinh
HTKTƯ
Các loại mô
  • Chất xám
  • Chất trắng
    • Sợi chiếu
    • Sợi liên hợp
    • Sợi mép
    • Dải cảm giác
    • Thừng
    • Bó thần kinh
    • Sự bắt chéo
    • Mép
  • Vùng kết thần kinh
  • Màng não
Các loạitế báo
Neuron
  • Tháp
  • Purkinje
  • Hạt
Tế bào thầnkinh đệm
tách biệt:
  • Myelin: Tế bào thần kinh đệm ít gai
khác
  • Hình sao
    • Radial glial cell
  • Tế bào ống nội tuỷ và não
    • Tanycyte
  • Tiểu thần kinh đệm
HTKNV
Tổng thể
  • Phía sau
    • Rễ
    • Hạch
    • Nhánh
  • Phía trước
    • Rễ
    • Nhánh
  • Nhánh thông
    • Xám
    • Trắng
  • Hạch tự chủ (Dây thần kinh tiền hạch
  • Thần kinh sau hạch)
Mô liên kết
  • Vỏ dây thần kinh
  • Bao ngoài bó sợi thần kinh
  • Mô kẽ thần kinh
  • Bó sợi thần kinh
Tế bào thầnkinh đệm
  • Sự tạo myelin: Tế bào Schwann
    • bao ngoài bó thần kinh đệm
    • Myelin incisure
    • Khe Ranvier
    • Đoạn nút trung gian
  • Tế bào vệ tinh
Neuron/Dây thần kinh
Các phần
Soma
  • Gò sợi trục
Sợi trục
  • Đầu cuối sợi trục
  • Bào tương sợi trục
  • Màng bọc sợi trục
  • Sợi nơron
Sợi nhánh
    • Thể Nissl
    • Đuôi gai
    • Đuôi gai đỉnh/Đuôi gai đáy
Các loại
  • Hai cực
  • Đơn cực
  • Đơn cực giả
  • Đa cực
  • Trung gian
    • Renshaw
DTK hướng tâm/DTK giác quan
  • Dây thần kinh soma hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh soma hướng tâm đặc biệt
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm đặc biệt
  • sợi
    • Ia
    • Ib or Golgi
    • II or Aβ
    • III or Aδ or fast pain
    • IV or C or slow pain
DTK ly tâm/Neuron vận động
  • Thần kinh soma ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm đặc biệt
  • Nơron vận động ở trên
  • Nơron vận động ở dưới
    • Nơron vận động alpha
    • Nơron vận động beta
    • Nơron vận động gamma
Phần cuối
Khớp kết nối
  • Khớp nối điện/Vùng kết nối
  • Khớp nối hoá học
    • Khớp nối dạng túi
    • Active zone
    • Mật độ hậu khớp nối
  • Autapse
  • khớp nối thần kinh dây
  • Khớp cơ-thần kinh
Thụ thể cảm giác
  • Tiểu thể Meissner
  • Mút thần kinh Merkel
  • Tiểu thể Pacini
  • Tiểu thể Tuffini
  • Thoi cơ
  • Free nerve ending
  • Cơ quan thụ cảm khứu giác
  • Tế bào thị giác
  • Tế bào có lông
  • Nụ vị giác
  • x
  • t
  • s
Hệ thần kinh
HTK trung ương
  • Màng não
  • Dây sống
    • Tủy sống
  • Não
    • Trám não
      • Hành não
      • Cầu não
      • Tiểu não
    • Trung não
    • Não trước
      • Gian não
        • Võng mạc
        • Dây thần kinh thị giác
      • Đoan não
    • Limbic system
HTK ngoại biên
Thể chất
  • Dây thần kinh cảm giác
  • Dây thần kinh vận động
  • Dây thần kinh sọ
  • Dây thần kinh gai
Tự chủ
  • Giao cảm
  • Đối giao cảm
  • Hệ thần kinh đường ruột
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Giải phẫu vỏ đại não của não người
Thùy trán
Superolateral
Prefrontal
  • Superior frontal gyrus
    • 4
    • 6
    • 8
  • Middle frontal gyrus
    • 9
    • 10
    • 46
  • Inferior frontal gyrus: 11
  • 47-Pars orbitalis
  • Broca's area
    • 44-Pars opercularis
    • 45-Pars triangularis
  • Superior frontal sulcus
  • Inferior frontal sulcus
Precentral
  • Precentral gyrus
  • Precentral sulcus
Medial/inferior
Prefrontal
  • Superior frontal gyrus
    • 4
    • 6
  • Medial frontal gyrus
    • 8
    • 9
  • Paraterminal gyrus/Paraolfactory area
    • 12
  • Straight gyrus
    • 11
  • Orbital gyri/Orbitofrontal cortex
    • 10
    • 11
    • 12
  • Ventromedial prefrontal cortex
    • 10
  • Subcallosal area
    • 25
  • Olfactory sulcus
  • Orbital sulcus
Precentral
  • Paracentral lobule
    • 4
  • Paracentral sulcus
Cả hai
  • Primary motor cortex
    • 4
  • Premotor cortex
    • 6
  • Supplementary motor area
    • 6
  • Supplementary eye field
    • 6
  • Frontal eye fields
    • 8
Thùy đỉnh
Superolateral
  • Superior parietal lobule
    • 5
    • 7
  • Inferior parietal lobule
    • 40-Supramarginal gyrus
    • 39-Angular gyrus
  • Parietal operculum
    • 43
  • Intraparietal sulcus
Medial/inferior
  • Paracentral lobule
    • 1
    • 2
    • 3
    • 5
  • Precuneus
    • 7
  • Marginal sulcus
Both
  • Postcentral gyrus/Primary somatosensory cortex
    • 1
    • 2
    • 3
  • Secondary somatosensory cortex
    • 5
  • Posterior parietal cortex
    • 7
Thùy chẩm
Superolateral
  • Occipital pole of cerebrum
  • Lateral occipital gyrus
    • 18
    • 19
  • Lunate sulcus
  • Transverse occipital sulcus
Medial/inferior
  • Visual cortex
    • 17
  • Cuneus
  • Lingual gyrus
  • Calcarine sulcus
Thùy thái dương
Superolateral
  • Transverse temporal gyrus/Auditory cortex
    • 41
    • 42
  • Superior temporal gyrus
    • 38
    • 22/Wernicke's area
  • Middle temporal gyrus
    • 21
  • Superior temporal sulcus
Medial/inferior
  • Fusiform gyrus
    • 37
  • Medial temporal lobe
    • 27
    • 28
    • 34
    • 35
    • 36
  • Inferior temporal gyrus
    • 20
  • Inferior temporal sulcus
Interlobarsulci/fissures
Superolateral
  • Central (frontal+parietal)
  • Lateral (frontal+parietal+temporal)
  • Parieto-occipital
  • Preoccipital notch
Medial/inferior
  • Longitudinal fissure
  • Cingulate (frontal+cingulate)
  • Collateral (temporal+occipital)
  • Callosal sulcus
Limbic lobe
Parahippocampal gyrus
  • anterior
    • Entorhinal cortex
    • Perirhinal cortex
    • Postrhinal cortex
  • Posterior parahippocampal gyrus
  • Prepyriform area
Cingulate cortex/gyrus
  • Subgenual area
    • 25
  • Anterior cingulate
    • 24
    • 32
    • 33
  • Posterior cingulate
    • 23
    • 31
  • Isthmus of cingulate gyrus: Retrosplenial cortex
    • 26
    • 29
    • 30
Hippocampal formation
  • Hippocampal sulcus
  • Fimbria of hippocampus
  • Dentate gyrus
  • Rhinal sulcus
Other
  • Indusium griseum
  • Uncus
  • Amygdala
Insular cortex
  • Insular cortex
Chung
  • Operculum
  • Poles of cerebral hemispheres
Some categorizations are approximations, and some Brodmann areas span gyri.
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 4289843-2
  • TA98: A14.1.00.002

Từ khóa » Chức Năng Chất Xám