Châu Lục – Wikipedia Tiếng Việt

Đối với các định nghĩa khác, xem Châu.

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có).

Từ nguyên

[sửa | sửa mã nguồn]

Châu lục hay châu là từ gốc Hán-Việt (tiếng Trung giản thể: 洲陆, phồn thể: 洲陸), trong đó lục (陆/陸) có nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền hay trên bộ (với ý nghĩa khi nói về phương thức đi lại) và châu (洲) nghĩa là vùng đất liền.

Phân biệt

[sửa | sửa mã nguồn]

Tuy nhiên, hiện nay có một sự lộn xộn trong cách hiểu và dùng từ giữa lục địa và đại lục với châu lục. Đại lục và lục địa đều là các khái niệm của địa lý tự nhiên, đại lục là mảng đất liền lớn trong khi lục địa là mảng đất liền nhưng không chỉ rõ là có quy mô về diện tích lớn hay nhỏ. Ví dụ, các đảo như Greenland với diện tích khoảng 2.166.086 km² hay Madagascar với diện tích khoảng 587.040 km² là các lục địa khi xét về mặt địa lý tự nhiên, nhưng không thể coi là đại lục. Các đảo đó cũng không bao giờ được coi là châu lục. Châu lục là khái niệm của địa chính trị và nó mang ý nghĩa chính trị, lịch sử nhiều hơn như định nghĩa trong bài.

Số lượng các châu lục

[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều cách phân chia các châu lục khác nhau:

Các kiểu phân chia
Bản dồ màu chỉ ra các châu lục. Các màu gần giống nhau thể hiện các khu vực có thể gộp lại hay phân chia ra.
7 châu lục[1][2][3][4][5][6]     Bắc Mỹ     Nam Mỹ     Châu Nam Cực     Châu Phi     Châu Âu     Châu Á     Châu Đại Dương
6 châu lục[2][7][8]     Bắc Mỹ     Nam Mỹ     Châu Nam Cực     Châu Phi        Đại lục Á Âu     Châu Úc
       Châu Mỹ     Châu Nam Cực     Châu Phi     Châu Âu     Châu Á     Châu Đại Dương
5 châu lục[9][10][11]        Châu Mỹ (không tính)     Châu Phi     Châu Âu     Châu Á     Châu Đại Dương

Diện tích và dân số

[sửa | sửa mã nguồn]
Tên Diện tích (km²) Dân số ước tính2002 Phần trăm trêntổng dân số thế giới
Đại lục Phi-Á Âu 84.360.000 5.400.000.000 86%
Đại lục Á-Âu 53.990.000 4.510.000.000 72%
Châu Á 43.810.000 3.800.000.000 60%
Châu Âu 10.180.000 710.000.000 11%
Châu Phi 30.370.000 890.000.000 14%
Châu Mỹ 42.330.000 886.000.000 14%
Bắc Mỹ 24.490.000 515.000.000 8%
Nam Mỹ 17.840.000 371.000.000 6%
Châu Nam Cực 13.720.000 1.000 0,00002%
Châu Đại Dương 9.010.000 33.552.994 0,6%
Úc-New Guinea 8.500.000 30.000.000 0.5%
Lục địa Úc 7.600.000 21.000.000 0.3%

Tổng diện tích toàn bộ các châu lục là 148.647.000 km², chiếm khoảng 29,05% diện tích bề mặt Trái Đất.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Châu lục.
  1. ^ The World - Continents Lưu trữ 2006-02-21 tại Wayback Machine, Atlas of Canada
  2. ^ a b "Continent". Encyclopædia Britannica. 2006. Chicago: Encyclopædia Britannica, Inc.
  3. ^ World, National Geographic - Xpeditions Atlas. 2006. Washington, DC: National Geographic Society.
  4. ^ The New Oxford Dictionary of English. 2001. New York: Oxford University Press.
  5. ^ "Continent Lưu trữ 2009-10-28 tại Wayback Machine". MSN Encarta Online Encyclopedia 2006.
  6. ^ "Continent". McArthur, Tom, ed. 1992. The Oxford Companion to the English Language. New York: Oxford University Press; p. 260.
  7. ^ "Continent". The Columbia Encyclopedia. 2001. New York: Columbia University Press - Bartleby.
  8. ^ "Continent". McGraw-Hill Concise Encyclopedia of Earth Science (extracted from online McGraw-Hill Encyclopedia of Science and Technology). 2005. New York: McGraw-Hill Professional; pp. 136-7.
  9. ^ The Olympic symbols. Lưu trữ 2007-03-16 tại Wayback Machine International Olympic Committee. 2002. Lausanne: Olympic Museum and Studies Centre. The five rings of the Olympic flag represent the five inhabited, participating continents (Africa, America, Asia, Europe, and Oceania Lưu trữ 2002-02-23 tại Wayback Machine); thus, Antarctica is excluded from the flag. Also see Association of National Olympic Committees: [1] [2] Lưu trữ 2018-09-06 tại Wayback Machine [3] [4] [5]
  10. ^ Océano Uno, Diccionario Enciclopédico y Atlas Mundial, "Continente", page 392, 1730. ISBN 84-494-0188-7
  11. ^ Los Cinco Continentes (The Five Continents), Planeta-De Agostini Editions, 1997. ISBN 84-395-6054-0
  • x
  • t
  • s
Các lục địa trên thế giới
   

Châu Phi

Châu Nam Cực

Châu Á

Châu Đại Dương

Châu Âu

Bắc Mỹ

Nam Mỹ

   

Lục địa Á-Âu-Phi

Châu Mỹ

Lục địa Á-Âu

Châu Đại Dương

   
  • Siêu lục địa địa chấtGondwana
  • Laurasia
  • Pangaea
  • Pannotia
  • Rodinia
  • Columbia
  • Kenorland
  • Nena
  • Ur
  • Vaalbara
  • Lục địa lịch sửAmazonia
  • Bắc Cực
  • Asiamerica
  • Atlantica
  • Avalonia
  • Baltica
  • Cimmeria
  • Congo
  • Âu-Mỹ
  • Kalaharia
  • Kazakhstania
  • Laurentia
  • Hoa Bắc
  • Siberia
  • Hoa Nam
  • Đông Antarctic
  • Ấn Độ
   
  • Lục địa chìmCao nguyên Kerguelen
  • Zealandia
  • Siêu lục địa có thể có trong tương laiPangaea Ultima
  • Á-Mỹ
  • Novopangaea
  • Lục địa thần thoại/giả thuyếtAtlantis
  • Kumari Kandam
  • Lemuria
  • Meropis
  • Mu
  • Terra Australis
  • Xem thêm Các khu vực trên thế giới
  • Mảng lục địa
  • Sách Wikipedia Sách
  • Thể loại Thể loại
  • x
  • t
  • s
Trái Đất
Lục địa
  • Châu Phi
  • Châu Nam Cực
  • Châu Á
  • Lục địa Úc
  • Châu Âu
  • Bắc Mỹ
  • Nam Mỹ
Đại dương
  • Bắc Băng Dương
  • Đại Tây Dương
  • Ấn Độ Dương
  • Thái Bình Dương
  • Nam Đại Dương
Địa chất,địa lý
  • Tuổi Trái Đất
  • Địa chất học
  • Khoa học Trái Đất
  • Xói mòn
  • Extremes on Earth
  • Tương lai Trái Đất
  • Lịch sử địa chất Trái Đất (thang đo thời gian)
  • Geologic record
  • Trọng trường Trái Đất
  • Lịch sử Trái Đất
  • Từ trường
  • Kiến tạo mảng
  • Cấu trúc Trái Đất
  • Động đất
  • Địa vật lý
  • Bướu xích đạo
  • Châu lục
  • Địa lý các hành tinh đá Hệ Mặt Trời
  • Định lý Clairaut
  • Lục địa
  • Múi giờ
  • Những cực trị trên Trái Đất
Khí quyển
  • Khí quyển Trái Đất
  • Khí hậu
  • Ấm lên toàn cầu
  • Thời tiết
Môi trường
  • Khu sinh học
  • Sinh quyển
  • Sinh thái học
  • Hệ sinh thái
  • Ảnh hưởng do con người lên môi trường
  • Lịch sử tiến hóa sự sống
  • Tự nhiên
  • Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ
  • Triết lý Gaia
Bản đồ
  • Bản đồ kỹ thuật số
  • Hình ảnh vệ tinh
  • Địa cầu ảo
  • Bản đồ thế giới
  • Viễn thám
Lịch sử
  • Giả thuyết Gaia
  • Lịch sử Hệ Mặt Trời
  • Lịch sử Trái Đất
  • Lịch sử địa chất Trái Đất
  • Tiến hóa sự sống
  • Lịch trình tiến hóa sự sống
  • Niên đại địa chất
  • Tuổi Trái Đất
  • Tương lai Trái Đất
  • Nghịch lý Mặt trời trẻ mờ nhạt
Văn hóa,nghệ thuậtvà xã hội
  • Danh sách quốc gia có chủ quyền
    • lãnh thổ phụ thuộc
  • Trái Đất trong văn hóa
  • Ngày Trái Đất
  • Kinh tế thế giới
  • Tên gọi
  • Lịch sử thế giới
  • Múi giờ
  • Thế giới
  • Luật quốc tế
  • Nghệ thuật phong cảnh
  • Trái Đất phẳng và Trái Đất rỗng
  • Trái Đất trong viễn tưởng
Tâm linh,mục đích luận
  • Bí ẩn sáng tạo
  • Chủ nghĩa Gaia New Age
  • Chủ nghĩa sáng thế
  • Thần ngôn hành tinh (thuyết thần trí)
  • Gaia (Hy Lạp cổ đại)
  • Mẹ Trái Đất
  • Tellus Mater (La Mã cổ đại)
Khoa học hành tinh
  • Quỹ đạo Trái Đất
  • Sự tiến hóa của Hệ Mặt Trời
  • Geology of solar terrestrial planets
  • Vị trí trong Vũ Trụ
  • Mặt Trăng
  • Hệ Mặt Trời
Khác
  • Hoàng đạo
  • Hành tinh đôi
  • Mây Kordylewski
  • Terra
  • Theia
  • Thể loại Thể loại
  • Outline of Earth
  • Cổng thông tin Cổng thông tin Trái Đất
  • Cổng thông tin Cổng thông tin Hệ Mặt Trời
  • Trang Commons Hình ảnh
  • Mặt Trời
  • Sao Thủy
  • Sao Kim
  • Trái Đất
  • Sao Hỏa
  • Sao Mộc
  • Sao Thổ
  • Thiên Vương
  • Hải Vương

Từ khóa » Kể Tên 7 Châu Lục