CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Y Tế - Sức Khỏe >
  3. Y học thưởng thức >
CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 35 trang )

Trong tư thế “sẵn sàng”, góc gấp chân ở khớp gối có vai trò quan trọng. Việc tănggóc này trong giới hạn nào đó tạo điều kiện cho đạp sau nhanh hơn. Trong tư thếsẵn sàng xuất phát, góc tối ưu giữa đùi và cẳng chân của chân tỳ trên bàn đạp saukhoảng 115 -. Góc giữa thân trên và đùi chân trước khoảng 19 -V.Borzop – 1980.138 23Trong tư thế “sẵn sàng”, vận động viên không nên q căng thẳng, gò bó. Điềuquan trọng lúc này là tập trung chú ý đợi tín Hình 10.1hiệu xuất phát. Khi nghe súng nổ hay những tín hiệu xuất phát khác, vận động viên phải độtngột lao nhanh về trước. Động tác này được bắt đầu bằng đạp mạnh hai chân và đánh tay nhanh. Đạp sau vào mặt tựa bàn đạp xuất phát được thực hiện đồng thời bằng cảhai chân nhằm tạo áp lực lớn trên mặt tựa để đẩy cơ thể lao nhanh về trước, song thời gian đạp bằng cả hai chân rất ngắn. Chân sau chỉ hơi duỗi và sau đó nhanh chóng đưađùi về phía trước, trong khi đó, chân trước đột ngột duỗi thẳng trong tất cả các khớp Hình 10.1 + Hình 10.2.Hình 10.2 Trong bước đầu tiên, góc đạp sau từ bàn đạp của những vận động viên chạy ngắncấp cao khoảng 42 - , đùi chân lăng tạo với thân trên một góc gần. Tư thế nêu trên giúp cho lực đạp đẩy cơ thể về trước nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho đạpsau mạnh và giữ được độ nghiêng nói chung của cơ thể trong những bước chạy đầu tiên.50 30

II. CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT

Để đạt được thành tích trong chạy ngắn, điều rất quan trọng trong xuất phát là nhanh chóng đạt tốc độ gần cực đại trong giai đoạn chạy lao.15Thực hiện đúng và nhanh các bước chạy từ lúc xuất phát phụ thuộc vào độ lao của cơ thể dưới một góc nhọn so với mặt đường, cũng như vào sức mạnh, sức nhanhcủa vận động viên Hình 11.1. Bước đầu tiên được kết thúc bằng việc duỗi thẳng hoàn toàn của chân đạp sau khỏi bàn đạp trước và việc nâng đùi đồng thời của chân kia lên.Trên Hình 11.1, ta thấy rất rõ độ nghiêng lớn khi xuất phát và việc nâng đùi chân lăng tới mức tối ưu tạo thuận lợi cho việc chuyển sang bước tiếp theo.Hình 11.1 Bước đầu tiên được kết thúc bằng việc tích cực hạ chân xuống dưới – ra sau vàchuyển thành đạp sau mạnh. Động tác này thực hiện càng nhanh thì việc đạp sau tiếp theo xảy ra càng nhanh và mạnh.Trong một vài bước chạy đầu tiên, vận động viên đặt chân trên đường ở phía sau hình chiếu của tổng trọng tâm thân thể. Ở những bước tiếp theo, chân đặt trên hìnhchiếu của tổng trọng tâm và sau đó thì đặt chân ở phía trước hình chiếu của tổng trọng tâm.Cùng với việc tăng tốc độ, độ nghiêng thân trên về trước của vận động viên giảm đi và kỹ thuật chạy lao dần chuyển sang kỹ thuật chạy giữa quãng. Chạy giữa quãngthường bắt đầu từ mét thứ 25 – 30 sau khoảng 13 – 15 bước chạy, khi đạt 90 – 95 tốc độ chạy tối đa, song khơng có giới hạn chính xác giữa chạy lao sau xuất phát vàchạy giữa quãng. Các vận động viên cấp cao cần tính tốn để đạt được tốc độ cực đại ở mét thứ 50 – 60, còn ở trẻ em lứa tuổi 10 – 12 thì ở mét thứ 25 – 30.Các vận động viên chạy ngắn ở bất kỳ đẳng cấp và lứa tuổi nào, trong giây đầu tiên sau xuất phát cần đạt được 55 tốc độ tối đa; trong giây thứ hai 76; trong giâythứ ba 91; trong giây thứ tư 95 và giây thứ năm là 99.16Tốc độ chạy lao sau xuất phát được tăng lên chủ yếu do tăng độ dài bước chạy và một phần không nhiều do tăng tần số bước. Việc tăng độ dài bước chủ yếu đến bướcthứ tám – thứ mười bước sau dài hơn bước trước từ 10 – 15cm, sau đó thì độ dài bước được tăng ít hơn 4 – 8cm. Việc thay đổi độ dài bước đột ngột dưới hình thứcnhảy là khơng tốt vì làm mất đi nhịp điệu chạy.Cùng với việc tăng tốc độ di chuyển của cơ thể, thời gian bay trên không tăng lên và thời gian tiếp đất giảm đi Hình 11.2Hình 11.2 Tay đánh mạnh về trước cũng có ý nghĩa đáng kể. Trong chạy lao sau xuất phát,về cơ bản việc đánh tay cũng tương tự như trong chạy giữa quãng song với biên độ lớn hơn.Ở những bước đầu tiên sau xuất phát, hai bàn chân đặt xuống đường hơi tách rộng so với chạy giữa quãng. Sau đó cùng với việc tăng tốc độ, hai chân được đặt gầnhơn đến đường giữa. Nếu so sánh thành tích chạy 30m xuất phát với chạy 30m tốc độ cao của cùngmột vận động viên thì dễ dàng xác định được thời gian tiêu phí lúc xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát. Ở những vận động viên chạy giỏi, mức tiêu phí trong giới hạn từ0.8 – 1.0 giây. III. CHẠY GIỮA QUÃNGKhi đạt được tốc độ cao nhất, thân trên của vận động viên chạy hơi đổ về phía trước 72 -. Trong một bước chạy, độ nghiêng của thân trên có thể thay đổi. Lúc đạp sau, độ nghiêng thân trên tăng lên còn trong pha bay thì lại giảm đi.78Chân đặt trên đường có đàn tính và tiếp xúc với đường từ phần trước bàn chân và cách hình chiếu khớp chậu – đùi trên đường khoảng 33 – 43 cm. Tiếp đó chân đượcgập lại ở khớp gối và cổ chân. Góc gấp ở khớp gối lớn nhất khoảng 140 - .148Khi chân chống chuyển vào tư thế đạp sau, chân lăng được đưa mạnh về trước – lên trên. Việc duỗi thẳng chân đạp sau diễn ra khi đùi chân lăng nâng đủ cao và tốc độnâng cao của nó được giảm đi. Đạp sau được thực hiện do việc duỗi chân chống ở khớp gối và khớp cổ chân.Trong lúc bay, đùi hoạt động càng nhanh càng tốt. Chân chống tựa khi kết thúc đạp sau, theo quán tính hơi đưa ra sau – lên trên, sau đó chân được gấp lại ở khớp gối17và bắt đầu chuyển nhanh đùi về trước. Để giảm tác động kìm hãm tốc độ khi đặt chân trên đường, chân tiếp xúc đất ở phần trước bàn chân.Trên Hình 12.1, khi chân chống chuyển vào tư thế đạp sau, chân lăng được đưa mạnh về trước – lên trên. Việc duỗi thẳng chân đạp sau diễn ra khi đùi chân lăng nângđủ cao và tốc độ nâng cao của nó được giảm đi. Đạp sau được thực hiện do việc duỗi chân chống ở khớp gối và khớp cổ chân.Hình 12.1 Khi chạy giữa quãng, các bước chạy được thực hiện thường không bằng nhau, dobước của chân khỏe thường dài hơn. Để chạy có nhịp điệu và tốc độ đều hơn, nên tập để có được độ dài bước như nhau của mỗi chân bằng cách lưu ý phát triển sức mạnh18cơ chân yếu. Khi chạy trên đường thẳng cần đặt mũi bàn chân thẳng về trước. Việc xoay mũi chân ra ngoài gây ảnh hưởng xấu tới hiệu quả đạp sau.Cả trong chạy lao sau xuất phát cũng như chạy giữa quãng, tay gấp ở khớp khuỷu được đánh mạnh về trước – ra sau phù hợp với nhịp điệu hoạt động của chân.Tay đánh về trước hơi đưa vào trong còn khi ra sau thì hơi ra ngồi. Góc gấp của tay ở khớp khuỷu không cố định, khi đánh ra trước tay gấp lại nhiều nhất, khi đưaxuống dưới – ra sau thì hơi duỗi ra Hình 12.2.Hình 12.2 Các ngón tay trong khi chạy nên nắm hờ hay duỗi. Khơng nên duỗi thật thẳng cácngón tay hay nắm chúng lại thật chặt. Động tác đánh tay tích cực khơng được làm nâng vai lên hoặc gò vai vì đó là những dấu hiệu đầu tiên của căng thẳng quá mức.Kỹ thuật chạy ngắn sẽ bị ảnh hưởng xấu nếu như vận động viên không biết thả lỏng những nhóm cơ khi nó khơng cần tham gia tích cực vào hoạt động. Kết quả pháttriển tốc độ chạy đáng kể phụ thuộc vào việc biết chạy nhẹ nhàng, thả lỏng và khơng có những căng thẳng thừa của vận động viên.

IV. VỀ ĐÍCH:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Thể dục thể thao đối với sức khỏeThể dục thể thao đối với sức khỏe
    • 35
    • 9,143
    • 21
Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.66 MB) - Thể dục thể thao đối với sức khỏe-35 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thế Nào Là Chạy Lao Sau Xuất Phát